Bài 6. Chữa lỗi dùng từ
Chia sẻ bởi Lê Minh Thuý |
Ngày 21/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chữa lỗi dùng từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chữa lỗi dùng từ
Tiết 23- Tiếng Việt:
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Minh Thuý
Trường THCS Tân Thành- TP Thái Nguyên
a)Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của kẻ thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre anh hùng lao động!Tre anh hùng chiến đấu! (Thép mới)
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
giữ
giữ
giữ
giữ
anh hùng
anh hùng
Truyện dân gian
truyện dân gian
* Lặp từ là cách dùng nhiều lần một từ, một ngữ trong câu
hoặc trong các câu liền kề nhau trong một đoạn văn, thơ
a)Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của kẻ thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre anh hùng lao động!Tre anh hùng chiến đấu! (Thép mới)
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
giữ
giữ
giữ
giữ
anh hùng
anh hùng
Truyện dân gian
truyện dân gian
+ Câu a lặp từ nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu hài hoà
cho một đoạn văn giàu chất thơ. .
+ Câu b là lỗi lặp lại từ do diễn đạt kém.
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Bài tập:
1, Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
(Hồ Chí Minh)
2, Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
=> Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến
a) Ngày mai,chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
thăm quan
nhấp nháy
a) Ngày mai,chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b) Ông hoạ sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.
Chữa lỗi dùng từ
I. Lặp từ:
* Khái niệm:
- Lặp từ để nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt
L?i di?n d?t kộm
II.L?n l?n cỏc t? g?n õm:
* Nguyờn nhõn:
- Do chua hi?u dỳng nghia c?a t?.
- Do nh? khụng chớnh xỏc hỡnh th?c ng? õm c?a t?.
* Cỏch s?a: ph?i hi?u dỳng nghia c?a t? ( Tra từ điển, trau dồi vốn từ)
Bài tập:
Bài 1/68: H·y lîc bá nh÷ng tõ trïng lÆp trong c¸c c©u sau vµ söa l¹i cho ®óng.
b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy,chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp
Sau khi nghe cô giáo kể ,chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp
c, Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người
trưởng thành,
lớn lên.
Bài 2/69. Thay từ dùng sai và cho biết nguyên nhân của việc dùng sai từ ?:
Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ
bàn linh đình; ốm không đi bệnh việnmà ở nhà cúng bái.
sinh động
bàn quan
hủ tục
* Giải thích nghĩa của từng từ trong mỗi cặp từ dễ bị
lẫn lộn.
- Nghênh ngang
- Hiên ngang
- Tha thiết
- Tha thướt
*Giải thích nghĩa của từng từ trong mỗi cặp từ dễ bị lẫn lộn.
- Nghênh ngang (hành vi kém văn hoá)
-Hiên ngang (tư thế của người anh hùng)
-Tha thiết (sự quan tâm hoặc gắn bó sâu sắc với 1 vật gì đó)
-Tha thướt (vẻ đẹp duyên dáng)
Tiết 23- Tiếng Việt:
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Minh Thuý
Trường THCS Tân Thành- TP Thái Nguyên
a)Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của kẻ thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre anh hùng lao động!Tre anh hùng chiến đấu! (Thép mới)
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
giữ
giữ
giữ
giữ
anh hùng
anh hùng
Truyện dân gian
truyện dân gian
* Lặp từ là cách dùng nhiều lần một từ, một ngữ trong câu
hoặc trong các câu liền kề nhau trong một đoạn văn, thơ
a)Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của kẻ thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre anh hùng lao động!Tre anh hùng chiến đấu! (Thép mới)
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
giữ
giữ
giữ
giữ
anh hùng
anh hùng
Truyện dân gian
truyện dân gian
+ Câu a lặp từ nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu hài hoà
cho một đoạn văn giàu chất thơ. .
+ Câu b là lỗi lặp lại từ do diễn đạt kém.
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Bài tập:
1, Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
(Hồ Chí Minh)
2, Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
=> Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến
a) Ngày mai,chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
thăm quan
nhấp nháy
a) Ngày mai,chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b) Ông hoạ sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.
Chữa lỗi dùng từ
I. Lặp từ:
* Khái niệm:
- Lặp từ để nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt
L?i di?n d?t kộm
II.L?n l?n cỏc t? g?n õm:
* Nguyờn nhõn:
- Do chua hi?u dỳng nghia c?a t?.
- Do nh? khụng chớnh xỏc hỡnh th?c ng? õm c?a t?.
* Cỏch s?a: ph?i hi?u dỳng nghia c?a t? ( Tra từ điển, trau dồi vốn từ)
Bài tập:
Bài 1/68: H·y lîc bá nh÷ng tõ trïng lÆp trong c¸c c©u sau vµ söa l¹i cho ®óng.
b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy,chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp
Sau khi nghe cô giáo kể ,chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp
c, Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người
trưởng thành,
lớn lên.
Bài 2/69. Thay từ dùng sai và cho biết nguyên nhân của việc dùng sai từ ?:
Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ
bàn linh đình; ốm không đi bệnh việnmà ở nhà cúng bái.
sinh động
bàn quan
hủ tục
* Giải thích nghĩa của từng từ trong mỗi cặp từ dễ bị
lẫn lộn.
- Nghênh ngang
- Hiên ngang
- Tha thiết
- Tha thướt
*Giải thích nghĩa của từng từ trong mỗi cặp từ dễ bị lẫn lộn.
- Nghênh ngang (hành vi kém văn hoá)
-Hiên ngang (tư thế của người anh hùng)
-Tha thiết (sự quan tâm hoặc gắn bó sâu sắc với 1 vật gì đó)
-Tha thướt (vẻ đẹp duyên dáng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)