Bài 6. Chữa lỗi dùng từ
Chia sẻ bởi Lã Vũ Việt Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chữa lỗi dùng từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
Giáo viªn: Lª ThÞ Vô
Trêng: THCS Hng §¹o
MÔN NGỮ VĂN 6
Câu1:
Em hãy cho biết trong các nhận xét sau nhận, xét nào đúng?
Đ
S
S
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ.
Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác; có nghĩa chuyển, nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Đ
Câu 2:Để khẳng định hoặc phủ định ý kiến sau, em hãy điền
đúng hoặc sai vào ô vuông?
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre,
anh hùng lao động!Tre, anh hùng chiến đấu!
( Thép Mới)
b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Ngữ liệu:
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre,
anh hùng lao động!Tre, anh hùng chiến đấu!
( Thép Mới)
Ngữ liệu:
a. Từ ngữ lặp lại: Tre, giữ, anh hùng
-> Nhấn mạnh ý, khẳng định vai trò của tre, tạo nhịp điệu hài hoà làm cho câu văn đậm chất thơ.
=> Phép lặp tu từ ( Điệp ngữ )
b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Ngữ liệu:
b. Từ ngữ lặp lại: Truyện dân gian.
-> Thừa từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, nặng nề.
=> Lỗi lặp từ.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
b. Lỗi lặp từ.
b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Từ ngữ lặp lại: Truyện dân gian.
-> Thừa từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, nặng nề.
=> Lỗi lặp từ.
Nguyên nhân:
Thiếu suy nghĩ, cân nhắc, chọn lọc khi dùng từ; vốn từ nghèo nàn.
- Diễn đạt yếu.
Chữa câu b.
Cách 1: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
( Đảo cấu trúc câu + Bỏ cụm từ thừa: Truyện dân gian )
Cách 2: Vì truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc.
( Thêm quan hệ từ vì vào trước câu + Bỏ cụm từ thừa Truyện dân gian )
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Khi nói, viết cần tránh lặp từ một cách tuỳ tiện làm cho bài văn, đoạn văn, câu văn nặng nề, lủng củng.
Cần phân biệt phép lặp tu từ với lỗi lặp từ.
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a.Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
Ngữ liệu:
- Thăm dùng trong trường hợp: thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò,…..=> không nói thăm quan.
- Nhấp nháy nghĩa là: mở ra nhắm lại liên tiếp hoặc có ánh sáng khi loé lên, lại tắt liên tiếp.
=> Không dùng từ nhấp nháy để chỉ bộ ria mép của ông hoạ sĩ.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
a.Ngày mai, chúng em sẽ đi Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông hoạ sĩ già bộ ria mép quen thuộc.
Ngữ liệu:
- Thay thăm quan = tham quan ( xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm).
- Thay nhấp nháy = mấp máy ( cử động khẽ và liên tiếp).
tham quan
mấp máy
thăm quan
nhấp nháy
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
2. Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Cần tránh lẫn lộn các từ gần âm bằng cách:
Dùng từ nhớ chính xác về ngữ âm.
Hiểu đúng nghĩa của từ để dùng từ thích hợp.
Ví dụ : Xử lí - Xử trí
Xử lí : Xem xét giải quyết về mặt tổ chức một vụ phạm lỗi nào đó
Anh ấy xử lí nghiêm minh vụ vi phạm kỷ luật.
Xử trí: Giải quyết vấn đề cụ thể do tình hình đề ra
=> Bạn ấy chưa biết xử trí việc đó như thế nào.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
B. Luyện tập.
Bài tập 1( SGK/ 68 )
* Bài tập1- (SGK – Tr.68):
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
* Bài tập1- (SGK – Tr.68):
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
Câu sửa:
Lan l m?t l?p tru?ng guong m?u nờn c? l?p d?u r?t quý m?n.
* Bài tập1- (SGK – Tr.68):
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
Bỏ các từ câu chuyện ấy ( Vị trí 1 )
- Thay câu chuyện này = câu chuyện ấy.
Thay những nhân vật ấy = đại từ họ
- Thay những nhân vật = những người.
Câu sửa: Sau khi nghe cụ giỏo k?, chỳng tụi ai cung thớch nh?ng nhõn v?t trong cõu chuy?n ấy vỡ họ d?u l nh?ng người cú ph?m ch?t d?o d?c t?t d?p.
* Bài tập1- (SGK – Tr.68):
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
Bỏ các từ lớn lên ( Lặp nghĩa với từ trưởng thành)
Câu sửa:
Quỏ trỡnh vu?t nỳi cao cung l quỏ trỡnh con ngu?i tru?ng thnh.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
B. Luyện tập.
Bài tập 1( SGK/ 68 )
Bài tập 2( SGK/ 69 )
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
a.Thay từ linh động = sinh động
+ linh động: là không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.
+ sinh động : có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
Thay bàng quang = bàng quan
+ Bàng quang: là bọng chứa nước tiểu.
+ Bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình.
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Thay thủ tục = hủ tục
+ Thủ tục : những việc phải làm theo quy định.
+ Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời.
a.Thay từ linh động = sinh động
b.Thay bàng quang = bàng quan
c.Thay thủ tục = hủ tục
Bài tập 2
Nguyên nhân: Do lẫn lộn từ gần âm, nhí kh«ng chÝnh x¸c h×nh thøc ng÷ ©m.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
B. Luyện tập.
Bài tập 1( SGK/ 68 )
Bài tập 2( SGK/ 69 )
Bài tập 3 (Bổ sung)
Bi t?p 3:Phát hiện lỗi sai về dùng từ và chữa các lỗi trong những cau sau:
1. Trong số những truyền thuyết em thích thì em thích nhất truyền thuyết Thánh Gióng
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác nghiệt.
Lặp từ
1. Trong số những truyền thuyết em đã học, em nhất truyện Thánh Gióng.
Lẫn lộn từ gần âm
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác liệt. ( Hoặc quyết liệt ).
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
B. Luyện tập.
Bài tập 1( SGK/ 68 )
Bài tập 2( SGK/ 69 )
Bài tập 3 (Bổ sung)
Bài tập 4(Bổ sung)
Viết một đoạn văn tự sự ngắn khoảng từ 3 – 5 câu, trong đó có sử dụng thích hợp các từ đơn, từ phức.
Đoạn văn tham khảo:
Quª h¬ng em n»m tr¶i dµi bªn con s«ng CÇm quanh n¨m níc ch¶y hiÒn hoµ. Tríc ®©y, quª em nghÌo l¾m; nh÷ng ngêi d©n quª em lam lò, mét n¾ng hai s¬ng lµm b¹n víi ruéng ®ång ®Ó t¹o nªn h¹t lóa, cñ khoai. Nhng giê ®©y, quª em ®· ®æi míi. §êi sèng ngêi d©n quª em ngµy cµng no ®ñ. Lµng, x·, xãm, th«n ®ang thay da ®æi thÞt tõng ngµy.
Chú ý:
Tránh lặp từ một cách vô ý thức, khiến cho lời văn trở nên nặng nề, lủng củng, dài dòng.
Phải hiểu đúng nghĩa của từ
- Chỉ dùng từ khi mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm của nó.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, hoàn chỉnh các bài tập đã làm trên lớp vào vở bài tập.
Làm bài tập 3 ( SBT/ 28 )
Nghiên cứu trước bài " Chữa lỗi dùng từ" ( Tiếp theo / 75 )
Giáo viªn: Lª ThÞ Vô
Trêng: THCS Hng §¹o
MÔN NGỮ VĂN 6
Câu1:
Em hãy cho biết trong các nhận xét sau nhận, xét nào đúng?
Đ
S
S
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ.
Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác; có nghĩa chuyển, nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
Đ
Câu 2:Để khẳng định hoặc phủ định ý kiến sau, em hãy điền
đúng hoặc sai vào ô vuông?
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre,
anh hùng lao động!Tre, anh hùng chiến đấu!
( Thép Mới)
b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Ngữ liệu:
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre,
anh hùng lao động!Tre, anh hùng chiến đấu!
( Thép Mới)
Ngữ liệu:
a. Từ ngữ lặp lại: Tre, giữ, anh hùng
-> Nhấn mạnh ý, khẳng định vai trò của tre, tạo nhịp điệu hài hoà làm cho câu văn đậm chất thơ.
=> Phép lặp tu từ ( Điệp ngữ )
b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Ngữ liệu:
b. Từ ngữ lặp lại: Truyện dân gian.
-> Thừa từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, nặng nề.
=> Lỗi lặp từ.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
b. Lỗi lặp từ.
b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Từ ngữ lặp lại: Truyện dân gian.
-> Thừa từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, nặng nề.
=> Lỗi lặp từ.
Nguyên nhân:
Thiếu suy nghĩ, cân nhắc, chọn lọc khi dùng từ; vốn từ nghèo nàn.
- Diễn đạt yếu.
Chữa câu b.
Cách 1: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
( Đảo cấu trúc câu + Bỏ cụm từ thừa: Truyện dân gian )
Cách 2: Vì truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc.
( Thêm quan hệ từ vì vào trước câu + Bỏ cụm từ thừa Truyện dân gian )
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Khi nói, viết cần tránh lặp từ một cách tuỳ tiện làm cho bài văn, đoạn văn, câu văn nặng nề, lủng củng.
Cần phân biệt phép lặp tu từ với lỗi lặp từ.
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
a.Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
Ngữ liệu:
- Thăm dùng trong trường hợp: thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò,…..=> không nói thăm quan.
- Nhấp nháy nghĩa là: mở ra nhắm lại liên tiếp hoặc có ánh sáng khi loé lên, lại tắt liên tiếp.
=> Không dùng từ nhấp nháy để chỉ bộ ria mép của ông hoạ sĩ.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
a.Ngày mai, chúng em sẽ đi Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông hoạ sĩ già bộ ria mép quen thuộc.
Ngữ liệu:
- Thay thăm quan = tham quan ( xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm).
- Thay nhấp nháy = mấp máy ( cử động khẽ và liên tiếp).
tham quan
mấp máy
thăm quan
nhấp nháy
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
2. Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Cần tránh lẫn lộn các từ gần âm bằng cách:
Dùng từ nhớ chính xác về ngữ âm.
Hiểu đúng nghĩa của từ để dùng từ thích hợp.
Ví dụ : Xử lí - Xử trí
Xử lí : Xem xét giải quyết về mặt tổ chức một vụ phạm lỗi nào đó
Anh ấy xử lí nghiêm minh vụ vi phạm kỷ luật.
Xử trí: Giải quyết vấn đề cụ thể do tình hình đề ra
=> Bạn ấy chưa biết xử trí việc đó như thế nào.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
B. Luyện tập.
Bài tập 1( SGK/ 68 )
* Bài tập1- (SGK – Tr.68):
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
* Bài tập1- (SGK – Tr.68):
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
Câu sửa:
Lan l m?t l?p tru?ng guong m?u nờn c? l?p d?u r?t quý m?n.
* Bài tập1- (SGK – Tr.68):
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
Bỏ các từ câu chuyện ấy ( Vị trí 1 )
- Thay câu chuyện này = câu chuyện ấy.
Thay những nhân vật ấy = đại từ họ
- Thay những nhân vật = những người.
Câu sửa: Sau khi nghe cụ giỏo k?, chỳng tụi ai cung thớch nh?ng nhõn v?t trong cõu chuy?n ấy vỡ họ d?u l nh?ng người cú ph?m ch?t d?o d?c t?t d?p.
* Bài tập1- (SGK – Tr.68):
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
Bỏ các từ lớn lên ( Lặp nghĩa với từ trưởng thành)
Câu sửa:
Quỏ trỡnh vu?t nỳi cao cung l quỏ trỡnh con ngu?i tru?ng thnh.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
B. Luyện tập.
Bài tập 1( SGK/ 68 )
Bài tập 2( SGK/ 69 )
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
a.Thay từ linh động = sinh động
+ linh động: là không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.
+ sinh động : có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
Thay bàng quang = bàng quan
+ Bàng quang: là bọng chứa nước tiểu.
+ Bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình.
Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Thay thủ tục = hủ tục
+ Thủ tục : những việc phải làm theo quy định.
+ Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời.
a.Thay từ linh động = sinh động
b.Thay bàng quang = bàng quan
c.Thay thủ tục = hủ tục
Bài tập 2
Nguyên nhân: Do lẫn lộn từ gần âm, nhí kh«ng chÝnh x¸c h×nh thøc ng÷ ©m.
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
B. Luyện tập.
Bài tập 1( SGK/ 68 )
Bài tập 2( SGK/ 69 )
Bài tập 3 (Bổ sung)
Bi t?p 3:Phát hiện lỗi sai về dùng từ và chữa các lỗi trong những cau sau:
1. Trong số những truyền thuyết em thích thì em thích nhất truyền thuyết Thánh Gióng
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác nghiệt.
Lặp từ
1. Trong số những truyền thuyết em đã học, em nhất truyện Thánh Gióng.
Lẫn lộn từ gần âm
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác liệt. ( Hoặc quyết liệt ).
Bài 6 - Tiết 23:
Chữa lỗi dùng từ
Tiếng Việt:
A. Lí thuyết.
I. Lặp từ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Nguyên nhân: Do lẫn lộn các từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
b. Lỗi lặp từ.
2. Ghi nhớ:
II. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Câu a, b dùng từ sai âm.
a. Lặp từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà => Phép lặp tu từ.
B. Luyện tập.
Bài tập 1( SGK/ 68 )
Bài tập 2( SGK/ 69 )
Bài tập 3 (Bổ sung)
Bài tập 4(Bổ sung)
Viết một đoạn văn tự sự ngắn khoảng từ 3 – 5 câu, trong đó có sử dụng thích hợp các từ đơn, từ phức.
Đoạn văn tham khảo:
Quª h¬ng em n»m tr¶i dµi bªn con s«ng CÇm quanh n¨m níc ch¶y hiÒn hoµ. Tríc ®©y, quª em nghÌo l¾m; nh÷ng ngêi d©n quª em lam lò, mét n¾ng hai s¬ng lµm b¹n víi ruéng ®ång ®Ó t¹o nªn h¹t lóa, cñ khoai. Nhng giê ®©y, quª em ®· ®æi míi. §êi sèng ngêi d©n quª em ngµy cµng no ®ñ. Lµng, x·, xãm, th«n ®ang thay da ®æi thÞt tõng ngµy.
Chú ý:
Tránh lặp từ một cách vô ý thức, khiến cho lời văn trở nên nặng nề, lủng củng, dài dòng.
Phải hiểu đúng nghĩa của từ
- Chỉ dùng từ khi mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm của nó.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, hoàn chỉnh các bài tập đã làm trên lớp vào vở bài tập.
Làm bài tập 3 ( SBT/ 28 )
Nghiên cứu trước bài " Chữa lỗi dùng từ" ( Tiếp theo / 75 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Vũ Việt Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)