Bài 6. Chữa lỗi dùng từ
Chia sẻ bởi Hồ Thị Ngọc Linh |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chữa lỗi dùng từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGƯỜI DẠY: HỒ THỊ NGỌC LINH
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
Mẹ em năm nay bốn mươi tuổi. Mẹ em làm nghề dạy học. Mẹ em rất dịu dàng và khéo léo. Mẹ em thường nấu cho gia đình những món ăn ngon vào buổi chiều. Mẹ em cũng thường xuyên kèm em học bài vào buổi tối. Em rất yêu quý mẹ của em.
Đoạn văn
tả về mẹ của một học sinh Tiểu học.
TUẦN 8. TIẾT 30
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
Đoạn văn a
tre
tre
Tre
Tre
Tre
Tre
Tre
giữ
giữ
giữ
giữ
anh hùng
anh hùng
tre
tre
Tre
Tre
giữ
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Đoạn b
Truyện dân gian
truyện dân gian
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
Đoạn văn a
PHÉP LẶP
LỖI LẶP TỪ
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Đoạn b
Vì truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó. (truyện ấy)
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
BÀI TẬP NHANH
* Bài tập1- (SGK )
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
=> Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
=> Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
=> Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh
thăm quan
- tham quan:
- thăm quan: từ dùng sai
Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm
tham quan
Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
nhấp nháy
1. Mở ra nhắm lại liên tiếp (mắt)
2. Có ánh sáng khi lóe ra, khi tắt liên tiếp
- nhấp nháy:
mấp máy
- mấp máy:
Cử động khẽ và liên tiếp
2a. Tuần qua, bạn Sơn đã nhậm chức lớp trưởng lớp 6/2.
2b. Tuần qua, bạn Sơn đã nhận chức lớp trưởng lớp 6/2.
1a. Tôi cũng có nghe phong phanh về chuyện này.
1b. Tôi cũng có nghe phong thanh về chuyện này.
CHỌN CÂU ĐÚNG
a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Bài tập 2:
Từ dùng sai:
Từ dùng đúng:
Lỗi sai:
linh động
sinh động
bàng quang
bàng quan
thủ tục
hủ tục
Lẫn lộn các từ gần âm
Lẫn lộn các từ gần âm
Lẫn lộn các từ gần âm
+ linh động: là không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.
+ sinh động : có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.
GIẢI NGHĨA TỪ
+ bàng quang: là bọng chứa nước tiểu.
+ bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình.
+ thủ tục : những việc phải làm theo quy định.
+ hủ tục: phong tục đã lỗi thời.
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác nghiệt.
1. Trong số những truyền thuyết em thích thì em thích nhất truyền thuyết Thánh Gióng
Lặp từ
Lẫn lộn từ gần âm
Trong số những truyền thuyết đã học, em nhất là truyện Thánh Gióng.
Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác liệt. (quyết liệt).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGƯỜI DẠY: HỒ THỊ NGỌC LINH
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
Mẹ em năm nay bốn mươi tuổi. Mẹ em làm nghề dạy học. Mẹ em rất dịu dàng và khéo léo. Mẹ em thường nấu cho gia đình những món ăn ngon vào buổi chiều. Mẹ em cũng thường xuyên kèm em học bài vào buổi tối. Em rất yêu quý mẹ của em.
Đoạn văn
tả về mẹ của một học sinh Tiểu học.
TUẦN 8. TIẾT 30
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
Đoạn văn a
tre
tre
Tre
Tre
Tre
Tre
Tre
giữ
giữ
giữ
giữ
anh hùng
anh hùng
tre
tre
Tre
Tre
giữ
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Đoạn b
Truyện dân gian
truyện dân gian
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
Đoạn văn a
PHÉP LẶP
LỖI LẶP TỪ
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Đoạn b
Vì truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó. (truyện ấy)
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
BÀI TẬP NHANH
* Bài tập1- (SGK )
Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
=> Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
=> Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
=> Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh
thăm quan
- tham quan:
- thăm quan: từ dùng sai
Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm
tham quan
Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
nhấp nháy
1. Mở ra nhắm lại liên tiếp (mắt)
2. Có ánh sáng khi lóe ra, khi tắt liên tiếp
- nhấp nháy:
mấp máy
- mấp máy:
Cử động khẽ và liên tiếp
2a. Tuần qua, bạn Sơn đã nhậm chức lớp trưởng lớp 6/2.
2b. Tuần qua, bạn Sơn đã nhận chức lớp trưởng lớp 6/2.
1a. Tôi cũng có nghe phong phanh về chuyện này.
1b. Tôi cũng có nghe phong thanh về chuyện này.
CHỌN CÂU ĐÚNG
a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái…
Bài tập 2:
Từ dùng sai:
Từ dùng đúng:
Lỗi sai:
linh động
sinh động
bàng quang
bàng quan
thủ tục
hủ tục
Lẫn lộn các từ gần âm
Lẫn lộn các từ gần âm
Lẫn lộn các từ gần âm
+ linh động: là không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.
+ sinh động : có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.
GIẢI NGHĨA TỪ
+ bàng quang: là bọng chứa nước tiểu.
+ bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình.
+ thủ tục : những việc phải làm theo quy định.
+ hủ tục: phong tục đã lỗi thời.
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác nghiệt.
1. Trong số những truyền thuyết em thích thì em thích nhất truyền thuyết Thánh Gióng
Lặp từ
Lẫn lộn từ gần âm
Trong số những truyền thuyết đã học, em nhất là truyện Thánh Gióng.
Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác liệt. (quyết liệt).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Ngọc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)