Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Đỗ Trọng Thái Hà |
Ngày 10/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 6
Chương II: Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918)
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918)
Mục tiêu bài học
NGUYÊN NHÂN
Kết cục của
chiến tranh
Giai đoạn II
(1917-1918)
Giai đoạn I
(1914-1916)
Diễn biến
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
Có mấy nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
Diện tích
chính quốc
Anh: 151.000 km2
Pháp: 536.000 km2
Mĩ: 9.420.000 km2
Diện tích
thuộc địa
Anh: 34,9 tr km2
Pháp: 55,6 tr km2
Mĩ: 1,85 tr km2
Dân số
chính quốc
Anh: 45,5 tr người
Pháp: 39 tr người
Mĩ: 100 tr người
Dân số
thuộc địa
Anh: 403,6 tr người
Pháp: 55,6 tr người
Mĩ: 12 tr người
Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc có đồng đều không? Điều gì sẽ xảy ra?
A
Anh
Ru-ma-ni
Italia
An-ba-ni
Thổ Nhĩ Kì
Pháp
Nga
Áo – Hung
Đức
Bun-ga-ri
Ai-len
Xéc-bi
Bỉ
Hi Lạp
Lược đồ phân chia hai khối quân sự trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Chú giải
Phe Hiệp ước
Phe Liên minh
Biên giới q. gia
Cuối 6/1914 chính phủ Áo-Hung tổ chức cuộc tập trận có tính chất khiêu khích ở Bôxnhia.
28/6/1914 thái tử Áo là Phecđinan cùng vợ đến thủ đô Bôxnhia là Xêraiêvô. Cả hai đều bị những người thuộc tổ chức “Bàn tay đen” của người Xécbi ám sát.
NGUYÊN NHÂN
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
Các cuộc chiến tranh đế quốc cuối TK XIX đầu TK XX
Đức là ĐQ hung hãn nhất trongviệc tranh giành thuộc địa
Hình thành hai khối quân sự: Liên minh (Đức, Áo-Hung) và Hiệp ước (Anh,Pháp, Nga)
Thái tử
Áo-Hung
bị ám sát
28/6/1914
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn thứ nhất 1914 - 1916
2. Giai đoạn thứ hai 1917 - 1918
Bản đồ Tây Âu tháng 10 - 1916
Giai đoạn II (1917-1918)
Mĩ
2/4/1917 Mĩ tham chiến
7/1918 Mĩ tiến vào châu Âu
Ưu thế nghiêng về phe Hiệp ước
Nga
- 2/1917 CMDCTS kiểu mới thành công
-11/1917 CMT10 Nga thắng lợi
- 3/1918 Nga ra khỏi chiến tranh
Đức, Áo – Hung
- Đức dồn lực lượng tấn công phe Hiệp ước
- Áo -Hung suy yếu
9/1918 phe Liên minh liên tiếp bị thất bại
- 11/11/1918 Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
Kế hoạch Schlieffen và chiến sự tại Mặt trận phía Tây 1914
Mặt trận phía Đông 1914: Bộ binh Nga ra chiến trường
Phút giải lao của binh sỹ Anh trong chiến hào 1916
Lính Đức trên Mặt trận phía Tây 1917
Tàu ngầm U16 của Đức
1. Chiến hào tại Mặt trận phía Tây
2. Xe tăng Mart-1 của Anh đang bò qua chiến hào
3. Máy bay Sopwith Camel của Anh
4. Chiến binh đeo mặt nạ phòng độc trong chiến hào
5. Tàu chiến Andex của Anh trúng ngư lôi của tàu ngầm Đức đang chìm
Những người ký biên bản Đức đầu hàng
III. KẾTCỤC CỦA CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Tính chất
2. Hậu quả
Lê-nin nhận định về CTTG 1:
“Về cả hai phía, cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa…Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính, chia và chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước”
Chương II: Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918)
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918)
Mục tiêu bài học
NGUYÊN NHÂN
Kết cục của
chiến tranh
Giai đoạn II
(1917-1918)
Giai đoạn I
(1914-1916)
Diễn biến
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
Có mấy nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
Diện tích
chính quốc
Anh: 151.000 km2
Pháp: 536.000 km2
Mĩ: 9.420.000 km2
Diện tích
thuộc địa
Anh: 34,9 tr km2
Pháp: 55,6 tr km2
Mĩ: 1,85 tr km2
Dân số
chính quốc
Anh: 45,5 tr người
Pháp: 39 tr người
Mĩ: 100 tr người
Dân số
thuộc địa
Anh: 403,6 tr người
Pháp: 55,6 tr người
Mĩ: 12 tr người
Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc có đồng đều không? Điều gì sẽ xảy ra?
A
Anh
Ru-ma-ni
Italia
An-ba-ni
Thổ Nhĩ Kì
Pháp
Nga
Áo – Hung
Đức
Bun-ga-ri
Ai-len
Xéc-bi
Bỉ
Hi Lạp
Lược đồ phân chia hai khối quân sự trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Chú giải
Phe Hiệp ước
Phe Liên minh
Biên giới q. gia
Cuối 6/1914 chính phủ Áo-Hung tổ chức cuộc tập trận có tính chất khiêu khích ở Bôxnhia.
28/6/1914 thái tử Áo là Phecđinan cùng vợ đến thủ đô Bôxnhia là Xêraiêvô. Cả hai đều bị những người thuộc tổ chức “Bàn tay đen” của người Xécbi ám sát.
NGUYÊN NHÂN
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
Các cuộc chiến tranh đế quốc cuối TK XIX đầu TK XX
Đức là ĐQ hung hãn nhất trongviệc tranh giành thuộc địa
Hình thành hai khối quân sự: Liên minh (Đức, Áo-Hung) và Hiệp ước (Anh,Pháp, Nga)
Thái tử
Áo-Hung
bị ám sát
28/6/1914
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn thứ nhất 1914 - 1916
2. Giai đoạn thứ hai 1917 - 1918
Bản đồ Tây Âu tháng 10 - 1916
Giai đoạn II (1917-1918)
Mĩ
2/4/1917 Mĩ tham chiến
7/1918 Mĩ tiến vào châu Âu
Ưu thế nghiêng về phe Hiệp ước
Nga
- 2/1917 CMDCTS kiểu mới thành công
-11/1917 CMT10 Nga thắng lợi
- 3/1918 Nga ra khỏi chiến tranh
Đức, Áo – Hung
- Đức dồn lực lượng tấn công phe Hiệp ước
- Áo -Hung suy yếu
9/1918 phe Liên minh liên tiếp bị thất bại
- 11/11/1918 Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
Kế hoạch Schlieffen và chiến sự tại Mặt trận phía Tây 1914
Mặt trận phía Đông 1914: Bộ binh Nga ra chiến trường
Phút giải lao của binh sỹ Anh trong chiến hào 1916
Lính Đức trên Mặt trận phía Tây 1917
Tàu ngầm U16 của Đức
1. Chiến hào tại Mặt trận phía Tây
2. Xe tăng Mart-1 của Anh đang bò qua chiến hào
3. Máy bay Sopwith Camel của Anh
4. Chiến binh đeo mặt nạ phòng độc trong chiến hào
5. Tàu chiến Andex của Anh trúng ngư lôi của tàu ngầm Đức đang chìm
Những người ký biên bản Đức đầu hàng
III. KẾTCỤC CỦA CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Tính chất
2. Hậu quả
Lê-nin nhận định về CTTG 1:
“Về cả hai phía, cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa…Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính, chia và chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trọng Thái Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)