Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Toàn |
Ngày 10/05/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1.Trình bày những nét lớn trong lịch sử Châu Phi thế kỉ XIX -> Đầu thế kỉ XX:
_Giữa thế kỉ XIX: Bị thực dân Châu Âu sang xâm phạm, cướp bóc, xâm chiếm ( Các nước Châu Phi lần lượt bị chiếm, cái thế mạnh kinh tế bị kiểm soát,...)
_Đầu thế kỉ XX: Việc phân chia thuộc địa giữa các đế quốc ở Châu Phi căn bản đã hoàn thành.
_Do chế độ cai trị hà khắc của chế độ thực dân đã làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi.
Song các cuộc khởi nghĩa vẫn bị đàn áp do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
2.Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh như thế nào?
_1823: Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô nhằm độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có này.
_1889: Tổ chức Liên Mĩ được thành lập dứoi sự chỉ huy của chính quyền
Oa-sing-tơn.
_1898: Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha.
_Đầu thế kỉ XX: Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla”
.=>Biến khu vực MĩLatinh thành sân sau của đế quốc Mĩ.
B
Chương II: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918)
Bài 6: Chiến tranh thế giới làn thứ nhất(1914-1918)-Tiết 1
I.Nguyên nhân của chiến tranh:
_Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rông lớn là các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có quá ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt. Giới cầm quyền Đức đã vạch kế hoạch tiến hành cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường. Mĩ và Nhật cũng ráo riết hoạch định chiến lược bành trướng của mình. Vì vậy, ngay từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
_Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, đế quốc Đức là kể hung hăng nhất, vì có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa. Thái dộ của Đức đã làm quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các nước đế quốc với nhau.
_Từ những năm 80 của thế kỉ XIX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ Châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Phi và châu Á. Năm 1882, Đức cùng Áo-Hung và I-ta-li-a thành lập Liên minh tay ba, còn gọi là phe Liên minh. Sau này, vào năm 1915, I-ta-li-a rời khỏi Liên minh, chống lại Đức.
_Đối phó với âm mưu của Đức, Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh. Anh, Pháp, Nga tuy có tranh chấp về thuộc địa, nhưng phải nhân nhượng lẫn nhau, kí những bản hiệp ước tay đôi: Phap-Nga (1890), Anh-Pháp (1904), Anh-Nga (1907) hình thành phe HIệp ước.
c
Cca
Lược đồ 2 khối quân sự trong Thế chiến lần I
Các nước trung lập
Các nước phe Hiệp ước
Các nước phe Liên minh
_Từ những năm 80 của thế kỉ XIX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ Châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Phi và châu Á. Năm 1882, Đức cùng Áo-Hung và I-ta-li-a thành lập Liên minh tay ba, còn gọi là phe Liên minh. Sau này, vào năm 1915, I-ta-li-a rời khỏi Liên minh, chống lại Đức.
_Đối phó với âm mưu của Đức, Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh. Anh, Pháp, Nga tuy có tranh chấp về thuộc địa, nhưng phải nhân nhượng lẫn nhau, kí những bản hiệp ước tay đôi: Pháp-Nga (1890), Anh-Pháp (1904), Anh-Nga (1907) hình thành phe HIệp ước.
_Như vậy, đến đàu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, chiếm đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, tăng cường chạy đua vũ trang. Chính mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
_Tình hình căng thẳng ở Ban-căng từ năm 1912->1913 đã tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh
1. Vào đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành mấy khối quân sự?
A.2
B.3
C.4
D.5
2. Đức và Áo đã lợi dụng sự kiện nào để phát động chiến tranh:
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
Bài tập củng cố
1. Vào đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành mấy khối quân sự?
A.2
B.3
C.4
D.5
2. Đức và Áo đã lợi dụng sự kiện nào để phát động chiến tranh:
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
A.2
Bài tập về nhà:
1.Đọc trước phần II.Diễn biến của chiến tranh.
2.Soạn và làm bài tập đầy đủ.
3.Học và nắm chắc bài học hôm nay.
Bài tập về nhà:
1.Đọc trước phần II.Diễn biến của chiến tranh.
2.Soạn và làm bài tập đầy đủ.
3.Học và nắm chắc bài học hôm nay.
1.Trình bày những nét lớn trong lịch sử Châu Phi thế kỉ XIX -> Đầu thế kỉ XX:
_Giữa thế kỉ XIX: Bị thực dân Châu Âu sang xâm phạm, cướp bóc, xâm chiếm ( Các nước Châu Phi lần lượt bị chiếm, cái thế mạnh kinh tế bị kiểm soát,...)
_Đầu thế kỉ XX: Việc phân chia thuộc địa giữa các đế quốc ở Châu Phi căn bản đã hoàn thành.
_Do chế độ cai trị hà khắc của chế độ thực dân đã làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi.
Song các cuộc khởi nghĩa vẫn bị đàn áp do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
2.Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh như thế nào?
_1823: Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô nhằm độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có này.
_1889: Tổ chức Liên Mĩ được thành lập dứoi sự chỉ huy của chính quyền
Oa-sing-tơn.
_1898: Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha.
_Đầu thế kỉ XX: Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla”
.=>Biến khu vực MĩLatinh thành sân sau của đế quốc Mĩ.
B
Chương II: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918)
Bài 6: Chiến tranh thế giới làn thứ nhất(1914-1918)-Tiết 1
I.Nguyên nhân của chiến tranh:
_Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rông lớn là các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có quá ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt. Giới cầm quyền Đức đã vạch kế hoạch tiến hành cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường. Mĩ và Nhật cũng ráo riết hoạch định chiến lược bành trướng của mình. Vì vậy, ngay từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
_Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, đế quốc Đức là kể hung hăng nhất, vì có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa. Thái dộ của Đức đã làm quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các nước đế quốc với nhau.
_Từ những năm 80 của thế kỉ XIX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ Châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Phi và châu Á. Năm 1882, Đức cùng Áo-Hung và I-ta-li-a thành lập Liên minh tay ba, còn gọi là phe Liên minh. Sau này, vào năm 1915, I-ta-li-a rời khỏi Liên minh, chống lại Đức.
_Đối phó với âm mưu của Đức, Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh. Anh, Pháp, Nga tuy có tranh chấp về thuộc địa, nhưng phải nhân nhượng lẫn nhau, kí những bản hiệp ước tay đôi: Phap-Nga (1890), Anh-Pháp (1904), Anh-Nga (1907) hình thành phe HIệp ước.
c
Cca
Lược đồ 2 khối quân sự trong Thế chiến lần I
Các nước trung lập
Các nước phe Hiệp ước
Các nước phe Liên minh
_Từ những năm 80 của thế kỉ XIX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ Châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Phi và châu Á. Năm 1882, Đức cùng Áo-Hung và I-ta-li-a thành lập Liên minh tay ba, còn gọi là phe Liên minh. Sau này, vào năm 1915, I-ta-li-a rời khỏi Liên minh, chống lại Đức.
_Đối phó với âm mưu của Đức, Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh. Anh, Pháp, Nga tuy có tranh chấp về thuộc địa, nhưng phải nhân nhượng lẫn nhau, kí những bản hiệp ước tay đôi: Pháp-Nga (1890), Anh-Pháp (1904), Anh-Nga (1907) hình thành phe HIệp ước.
_Như vậy, đến đàu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, chiếm đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, tăng cường chạy đua vũ trang. Chính mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
_Tình hình căng thẳng ở Ban-căng từ năm 1912->1913 đã tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh
1. Vào đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành mấy khối quân sự?
A.2
B.3
C.4
D.5
2. Đức và Áo đã lợi dụng sự kiện nào để phát động chiến tranh:
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
Bài tập củng cố
1. Vào đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành mấy khối quân sự?
A.2
B.3
C.4
D.5
2. Đức và Áo đã lợi dụng sự kiện nào để phát động chiến tranh:
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
A.2
Bài tập về nhà:
1.Đọc trước phần II.Diễn biến của chiến tranh.
2.Soạn và làm bài tập đầy đủ.
3.Học và nắm chắc bài học hôm nay.
Bài tập về nhà:
1.Đọc trước phần II.Diễn biến của chiến tranh.
2.Soạn và làm bài tập đầy đủ.
3.Học và nắm chắc bài học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)