Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Trần Thị Yến Pi |
Ngày 10/05/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
kính chào quý thầy cô và các em!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành bảng thống kê sau về phong trào đấu tranh chống thực dân ở châu Phi:
Tên nước
Thời gian
Phong trào đấu tranh tiêu biểu
Kết quả
1830-1847
An-giê-ri
Ápđen Cađe lãnh đạo nhân dân chống Pháp
Thất bại nhưng làm chậm quá trình xâm lược của Pháp
1879-1882
1882-1898
1889-1896
Ai cập
Xu đăng
Êtiôpia
Atmet-Arabi lãnh đạo phong trào Ai cập trẻ
Muhamet Atmet lãnh đạo nhân dân chống thực dân Anh
Năm 1882 các nước đế quốc đã ngăn chặn được phong trào
Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẩm máu và thất bại
Etiôpia bảo vệ được nền độc lập
Cuộc kháng chiến chống thực dân Italia
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
Chương II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 – 1918)
III. Kết cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của CNTB -> mâu thuẫn về thuộc địa giữa các nước đế quốc.
- Đầu thế kỉ XX, thế giới hình thành hai phe đối lập:
Phe Liên minh: Đức, Áo-Hung
Phe Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga
I. Nguyên nhân
Các nước phe Liên minh
Các nước phe Hiệp ước
Các nước trung lập
Lược đồ hai khối quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của CNTB -> mâu thuẫn về thuộc địa giữa các nước đế quốc.
- Đầu thế kỉ XX, thế giới hình thành hai phe đối lập:
Phe Liên minh: Đức, Áo-Hung
Phe Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc là nguyên nhân cơ bản của chiến tranh.
2. Duyên cớ:
Ngày 28-06-1914 Thái tử Áo-Hung bị một người Xec-bi ám sát -> Đức chớp thời cơ gây chiến.
III. Kêt cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
ÁO -HUNG
XÉCBI
NGA
ĐỨC
PHÁP
ANH
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
28/7/1914
1/8/1914
3/8/1914
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
II. Diễn biến
- Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
- Nhóm 2: Tìm hiểu giai đọan thứ hai (1917 – 1918)
III. Kết cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
Thời gian
Diễn biến chiến sự
Kết quả
08/1914
09/1914
Năm 1915
Năm 1916
- Đức đánh Pháp, chặn đường tiếp tế từ Anh.
- Nga đánh Đông Phổ
Pháp phản công Đức, quân Anh đổ bộ vào châu Âu
Đức tấn công Nga
Đức chuyển sang tấn công Vecđoong (Pháp)
- Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt
- Pháp được giải vây
Kế hoạch đánh chớp nhoáng của Đức thất bại
Sau 10 tháng Đức phải rút quân
Đức không thành công
Trận Vecđoong – “Mồ chôn người” trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
II. Diễn biến
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Thời gian
Diễn biến chiến sự
Kết quả
02/1917
02/04/1917
11/1917
Đầu năm 1918
Cách mạng DCTS ở Nga
Mĩ tham chiến
Cách mạng XHCN ở Nga thành công
Đức mở 4 đợt tấn công liên tiếp Vào Pháp
CP TS vẫn theo đuổi CT
Có lợi cho phe Hiệp ước
Pháp bị uy hiếp lần hai
Nga rút khỏi chiến tranh
07/1918
11/11/1918
Quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu, Anh, Pháp phản công
Đức kí hiệp định đầu hàng
Đức rút quân, sau đó các đồng minh của Đức đầu hàng
Chiến tranh kết thúc
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
III. Kết cục của chiến tranh
* Kết cục:
- Hai bên tham chiến bị tổn thất nặng nề
- Nhà nước Xô Viết Nga ra đời làm thay đổi cục diện chính trị thế giới
* Tính chất:
III. Kêt cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
III. Kết cục của chiến tranh
* Kết cục
* Tính chất
Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục và nhận xét của Lênin, hãy nêu lên tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
“ Về cả hai phía, cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa…Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh-Pháp, cũng đều nhằm cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính, chia và chia lại thuộc địa…”
Lê-nin
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
III. Kết cục của chiến tranh
* Kết cục:
- Hai bên tham chiến bị tổn thất nặng nề
- Nhà nước Xô Viết Nga ra đời làm thay đổi cụ diện chính trị thế giới
* Tính chất: Là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
III. Kêt cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
Củng cố bài học
Dặn dò, hướng dẫn học bài ở nhà
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành bảng thống kê sau về phong trào đấu tranh chống thực dân ở châu Phi:
Tên nước
Thời gian
Phong trào đấu tranh tiêu biểu
Kết quả
1830-1847
An-giê-ri
Ápđen Cađe lãnh đạo nhân dân chống Pháp
Thất bại nhưng làm chậm quá trình xâm lược của Pháp
1879-1882
1882-1898
1889-1896
Ai cập
Xu đăng
Êtiôpia
Atmet-Arabi lãnh đạo phong trào Ai cập trẻ
Muhamet Atmet lãnh đạo nhân dân chống thực dân Anh
Năm 1882 các nước đế quốc đã ngăn chặn được phong trào
Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẩm máu và thất bại
Etiôpia bảo vệ được nền độc lập
Cuộc kháng chiến chống thực dân Italia
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
Chương II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 – 1918)
III. Kết cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của CNTB -> mâu thuẫn về thuộc địa giữa các nước đế quốc.
- Đầu thế kỉ XX, thế giới hình thành hai phe đối lập:
Phe Liên minh: Đức, Áo-Hung
Phe Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga
I. Nguyên nhân
Các nước phe Liên minh
Các nước phe Hiệp ước
Các nước trung lập
Lược đồ hai khối quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
I. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của CNTB -> mâu thuẫn về thuộc địa giữa các nước đế quốc.
- Đầu thế kỉ XX, thế giới hình thành hai phe đối lập:
Phe Liên minh: Đức, Áo-Hung
Phe Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc là nguyên nhân cơ bản của chiến tranh.
2. Duyên cớ:
Ngày 28-06-1914 Thái tử Áo-Hung bị một người Xec-bi ám sát -> Đức chớp thời cơ gây chiến.
III. Kêt cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
ÁO -HUNG
XÉCBI
NGA
ĐỨC
PHÁP
ANH
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
28/7/1914
1/8/1914
3/8/1914
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
II. Diễn biến
- Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
- Nhóm 2: Tìm hiểu giai đọan thứ hai (1917 – 1918)
III. Kết cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
Thời gian
Diễn biến chiến sự
Kết quả
08/1914
09/1914
Năm 1915
Năm 1916
- Đức đánh Pháp, chặn đường tiếp tế từ Anh.
- Nga đánh Đông Phổ
Pháp phản công Đức, quân Anh đổ bộ vào châu Âu
Đức tấn công Nga
Đức chuyển sang tấn công Vecđoong (Pháp)
- Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt
- Pháp được giải vây
Kế hoạch đánh chớp nhoáng của Đức thất bại
Sau 10 tháng Đức phải rút quân
Đức không thành công
Trận Vecđoong – “Mồ chôn người” trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
II. Diễn biến
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Thời gian
Diễn biến chiến sự
Kết quả
02/1917
02/04/1917
11/1917
Đầu năm 1918
Cách mạng DCTS ở Nga
Mĩ tham chiến
Cách mạng XHCN ở Nga thành công
Đức mở 4 đợt tấn công liên tiếp Vào Pháp
CP TS vẫn theo đuổi CT
Có lợi cho phe Hiệp ước
Pháp bị uy hiếp lần hai
Nga rút khỏi chiến tranh
07/1918
11/11/1918
Quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu, Anh, Pháp phản công
Đức kí hiệp định đầu hàng
Đức rút quân, sau đó các đồng minh của Đức đầu hàng
Chiến tranh kết thúc
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
III. Kết cục của chiến tranh
* Kết cục:
- Hai bên tham chiến bị tổn thất nặng nề
- Nhà nước Xô Viết Nga ra đời làm thay đổi cục diện chính trị thế giới
* Tính chất:
III. Kêt cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
III. Kết cục của chiến tranh
* Kết cục
* Tính chất
Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục và nhận xét của Lênin, hãy nêu lên tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
“ Về cả hai phía, cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa…Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh-Pháp, cũng đều nhằm cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính, chia và chia lại thuộc địa…”
Lê-nin
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
III. Kết cục của chiến tranh
* Kết cục:
- Hai bên tham chiến bị tổn thất nặng nề
- Nhà nước Xô Viết Nga ra đời làm thay đổi cụ diện chính trị thế giới
* Tính chất: Là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
III. Kêt cục
I. Nguyên nhân
II. Diễn biến
1. Giai đoạn thứ nhất
2. Giai đoạn thứ hai
Củng cố bài học
Dặn dò, hướng dẫn học bài ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Yến Pi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)