Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Duy |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Bài 6
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh.
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều, thay đổi sâu sắc cuối thế kỉ 19 đầu 20.
Câu hỏi: So sánh tương quan về thuộc địa và kinh tế giữa các nước đế quốc già và trẻ ?
Các nước đế quốc trẻ vương lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại it1 thuộc địa
Các nước đế quốc già có hệ thống thuộc địa rộng lớn
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
1907
Kh?i Hi?p u?c
(Anh, Phâp vă Nga)
1882
Kh?i Liín minh
(D?c, Âo-Hung vă Italia)
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914
1860
1870
1913
1890
1880
1900
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB cuối thế kỉ XIX
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
=> Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt => Nguy cơ bùng nổ chiến tranh giành thuộc địa không tránh khỏi
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa, điển hình :
+ Chiến tranh Trung-Nhật(1894-1895).
+ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898).
+ Chiến tranh Anh-Bô ơ (1899-1902).
+ Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905).
- Đầu thế kỷ XX, ở châu Âu hình thành hai khối quân sự đối đầu:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
1907
Kh?i Hi?p u?c
(Anh, Phâp vă Nga)
1882
Kh?i Liín minh
(D?c, Âo-Hung vă Italia)
><
Company Logo
2. Duyên cớ của cuộc chiến tranh.
Câu hỏi: Cơ hội nào để Đức phát động chiến tranh ?
- Từ năm 1912-1913, tình hình Ban-căng trở nên căng thẳng và nguy cơ chiến tranh bùng nổ.
- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung( Phơ-ran-xơ Phec-đi-man) bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Đức, Áo chớp lấy cơ hội gây ra chiến tranh.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Ngày 3-8-1914 Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía tây , tràn qua Mĩ và đánh thọc sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
Company Logo
Giữa lúc Đức đang tấn công Pháp , Nga tấn công vào đông Phổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy
1914
Company Logo
Năm 1915 Liên quân Đức và Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga. Vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên một mặt trận dài 1200km
1915
Company Logo
Năm 1916 , Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông. Chiến dịch kéo daì 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng
Company Logo
3/8/1914
Đức tấn công Bỉ rồi tiến đánh Pháp
9/8/1914
Pháp phản công và giành thắng lợi. Kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại.
Nam 1915
Đức,Áo-Hung tấn công Nga.
Năm 1916
Đức tấn công pháo đài Vec-đoong.
GIAI
ĐOẠN
THỨ
NHẤT
(1914 - 1916)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
Cuộc CM dân chủ tư sản thành công , Nga hoàng bị lật đổ, Chính phủ lâm thời tiếp tục cuộc chiến
17/11/1917 CM tháng 10 Nga thành công. Nhà nước Xô-Viết được thành lập và Nga đã chính thức rút khỏi chiến tranh
- 2-4-19917 Mỹ tuyên chiến với Đức
- 7/1918 Mỹ đổ bộ vào Châu Âu và chính thức bắt đầu tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe hiệp ước
Company Logo
-1918 , Lợi dụng Mĩ chưa sáng đến châu Âu , Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp
=> Chính phủ Pháp phải rời bỏ Pari
Company Logo
- 9-1918 Đức liên tiếp thất bại trên khắp cái mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
- Pháp, Anh, Mĩ mở cái đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận.
- Cùng lúc đó các đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô đều kiện : Bun-ga-ri ( 29-9), Thổ Nhĩ Kì ( 30-10), Áo – Hung ( 2-11 )
Company Logo
GIAI
ĐOẠN
THỨ
HAI
(1917 - 1918)
Nhân Nga tiến hành cách mạng
dân chủ tư sản thành công.
Nhà nước Xô Viết kí với Đức Hoà ước Bret-li-tốp.
Nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh.
Mĩ tuyên chiến với Đức
Cách mạng tháng Mười Nga thành công
Quân Đức thất bại liên tiếp
Cách mạng bùng nổ ở Đức
Đức ký hiệp ước đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
2/1917
2/4/1917
3/8/1918
11/1917
11/11/1918
9/1918
9/11/1918
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
Vì sao Mĩ không tham gia chiến tranh ngay từ đầu ?
Mĩ tham chiến khi chiến tranh gần kết thúc, khi hai khối đã mệt mõi
Trở thành người đứng đầu phe hiệp ước
=> Được chia phần nhiều hơn khi chiến tranh kết thúc
Giảm thiệt hại về người và của
Thu lời từ việc bán vũ khí
Company Logo
III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1.Hậu quả :
Câu hỏi: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào đối với nhân loại ?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại:
+ Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.
+ Làm 10 triệu người chết,20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố bị phá huỷ.
+ Chi phí cho chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Bảng thống kê những thiệt hại của một số nước tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
Company Logo
2.Tính chất:
Câu hỏi: Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh,em hãy rút ra tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Về tính chất của chiến tranh, Lê-nin đã chỉ rõ:
“ Về cả hai phía, cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa…Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính,chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước”.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược và phi nghĩa.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
Company Logo
IV. CỦNG CỐ:
Câu hỏi 1: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân chính dẫn đến tranh thế giới thứ nhất?
Câu hỏi 2: Lập niên biểu các sự kiện lớn của chiến tranh thế giới thứ nhất?
V. DẶN DÒ:
1. Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
2. Đọc trước bài 7 và sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, hoạ sĩ nổi tiến thời cận đại?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
Cám ơn sự lắng nghe
của thầy cô và các bạn
(1914-1918)
Bài 6
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh.
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều, thay đổi sâu sắc cuối thế kỉ 19 đầu 20.
Câu hỏi: So sánh tương quan về thuộc địa và kinh tế giữa các nước đế quốc già và trẻ ?
Các nước đế quốc trẻ vương lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại it1 thuộc địa
Các nước đế quốc già có hệ thống thuộc địa rộng lớn
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
1907
Kh?i Hi?p u?c
(Anh, Phâp vă Nga)
1882
Kh?i Liín minh
(D?c, Âo-Hung vă Italia)
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914
1860
1870
1913
1890
1880
1900
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB cuối thế kỉ XIX
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
=> Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt => Nguy cơ bùng nổ chiến tranh giành thuộc địa không tránh khỏi
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa, điển hình :
+ Chiến tranh Trung-Nhật(1894-1895).
+ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898).
+ Chiến tranh Anh-Bô ơ (1899-1902).
+ Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905).
- Đầu thế kỷ XX, ở châu Âu hình thành hai khối quân sự đối đầu:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
1907
Kh?i Hi?p u?c
(Anh, Phâp vă Nga)
1882
Kh?i Liín minh
(D?c, Âo-Hung vă Italia)
><
Company Logo
2. Duyên cớ của cuộc chiến tranh.
Câu hỏi: Cơ hội nào để Đức phát động chiến tranh ?
- Từ năm 1912-1913, tình hình Ban-căng trở nên căng thẳng và nguy cơ chiến tranh bùng nổ.
- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung( Phơ-ran-xơ Phec-đi-man) bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Đức, Áo chớp lấy cơ hội gây ra chiến tranh.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Ngày 3-8-1914 Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía tây , tràn qua Mĩ và đánh thọc sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
Company Logo
Giữa lúc Đức đang tấn công Pháp , Nga tấn công vào đông Phổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy
1914
Company Logo
Năm 1915 Liên quân Đức và Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga. Vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên một mặt trận dài 1200km
1915
Company Logo
Năm 1916 , Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông. Chiến dịch kéo daì 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng
Company Logo
3/8/1914
Đức tấn công Bỉ rồi tiến đánh Pháp
9/8/1914
Pháp phản công và giành thắng lợi. Kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại.
Nam 1915
Đức,Áo-Hung tấn công Nga.
Năm 1916
Đức tấn công pháo đài Vec-đoong.
GIAI
ĐOẠN
THỨ
NHẤT
(1914 - 1916)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
Cuộc CM dân chủ tư sản thành công , Nga hoàng bị lật đổ, Chính phủ lâm thời tiếp tục cuộc chiến
17/11/1917 CM tháng 10 Nga thành công. Nhà nước Xô-Viết được thành lập và Nga đã chính thức rút khỏi chiến tranh
- 2-4-19917 Mỹ tuyên chiến với Đức
- 7/1918 Mỹ đổ bộ vào Châu Âu và chính thức bắt đầu tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe hiệp ước
Company Logo
-1918 , Lợi dụng Mĩ chưa sáng đến châu Âu , Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp
=> Chính phủ Pháp phải rời bỏ Pari
Company Logo
- 9-1918 Đức liên tiếp thất bại trên khắp cái mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
- Pháp, Anh, Mĩ mở cái đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận.
- Cùng lúc đó các đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô đều kiện : Bun-ga-ri ( 29-9), Thổ Nhĩ Kì ( 30-10), Áo – Hung ( 2-11 )
Company Logo
GIAI
ĐOẠN
THỨ
HAI
(1917 - 1918)
Nhân Nga tiến hành cách mạng
dân chủ tư sản thành công.
Nhà nước Xô Viết kí với Đức Hoà ước Bret-li-tốp.
Nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh.
Mĩ tuyên chiến với Đức
Cách mạng tháng Mười Nga thành công
Quân Đức thất bại liên tiếp
Cách mạng bùng nổ ở Đức
Đức ký hiệp ước đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
2/1917
2/4/1917
3/8/1918
11/1917
11/11/1918
9/1918
9/11/1918
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
Vì sao Mĩ không tham gia chiến tranh ngay từ đầu ?
Mĩ tham chiến khi chiến tranh gần kết thúc, khi hai khối đã mệt mõi
Trở thành người đứng đầu phe hiệp ước
=> Được chia phần nhiều hơn khi chiến tranh kết thúc
Giảm thiệt hại về người và của
Thu lời từ việc bán vũ khí
Company Logo
III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1.Hậu quả :
Câu hỏi: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào đối với nhân loại ?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại:
+ Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.
+ Làm 10 triệu người chết,20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố bị phá huỷ.
+ Chi phí cho chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Bảng thống kê những thiệt hại của một số nước tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
Company Logo
2.Tính chất:
Câu hỏi: Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh,em hãy rút ra tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Về tính chất của chiến tranh, Lê-nin đã chỉ rõ:
“ Về cả hai phía, cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa…Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính,chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước”.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược và phi nghĩa.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
Company Logo
IV. CỦNG CỐ:
Câu hỏi 1: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân chính dẫn đến tranh thế giới thứ nhất?
Câu hỏi 2: Lập niên biểu các sự kiện lớn của chiến tranh thế giới thứ nhất?
V. DẶN DÒ:
1. Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
2. Đọc trước bài 7 và sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, hoạ sĩ nổi tiến thời cận đại?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Company Logo
Cám ơn sự lắng nghe
của thầy cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)