Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Võ Thanh Vân |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chương II
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
THỰC HIỆN:
TỔ 4
LỚP 11B3
1. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918 )
2.NHỮNG HÌNH ẢNH TÀN KHỐC CỦA CHIẾN TRANH:
3. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918 )
3. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Về mặt kinh tế, chính trị - xã hội:
- Khoảng 1.5 tỉ người bị lôi vào cuộc chiến.
10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương.
Kinh tế Châu Âu kiệt quệ.
- Mĩ trở thành “ngư ông đắc lợi” của thế chiến thứ nhất nhờ việc bán vũ khí.
3. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Nhật Bản bành trướng thế lực: chiếm một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
- Sự khó khăn sau chiến tranh đã đẩy Nga vào cuộc CM tháng Mười với sự thắng lợi của chủ nghĩa Cộng Sản, đồng thời nảy sinh “Chiến tranh lạnh” giữa các nước dân chủ phương Tây và Liên Xô.
3. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Về mặt tâm lý:
Kết thúc thế chiến thứ nhất là sự chấm dứt chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc.
Châu Âu sau cuộc chiến lại có sự chia rẽ sâu sắc về mặt chính trị giữa các thế lực cộng sản, phát xít tạo bệ phóng cho một cuộc thế chiến mới.
4. TÍNH CH?T C?A CHI?N TRANH TH? GI?I TH? NH?T
- Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
- Cuộc chiến tranh này nhằm mục đích cướp bóc các nước khác,
bóp nghẹt các dân tộc, thống trị thế giới về mặt chính trị và chia
lại thuộc địa.
Mĩ tham chiến từ tháng 1/1917 và là nước đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng của đồng minh nên Mĩ trở thành trọng tài trong các cuộc đàm phán dẫn đến hòa ước với Vécxai
- Mĩ là nước thắng trận.
- Châu Âu nợ Mĩ trên 20 tỉ đôla. Năm 1919 hàng hóa Mĩ xuất sang châu Âu lên tới gần 8 tỉ đô la, vốn đầu tư dài hạn của Mĩ ra nước ngoài đạt 6,4 tỉ đô la. Mĩ cũng trở thành nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng của thế giới)
=> Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu
- Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán về vũ khí, hàng hóa.
Áp dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật, sử dụng phương pháp quản lý tiên tiến, mở rộng quy mô và chuyên môn hóa sản xuất.
=> Góp phần đưa nền kinh tế Mĩ tăng trưởng hết sức nhanh chóng.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.
5. MỘT SỐ ĐIỀU THÊM VỀ MỸ:
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
THỰC HIỆN:
TỔ 4
LỚP 11B3
1. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918 )
2.NHỮNG HÌNH ẢNH TÀN KHỐC CỦA CHIẾN TRANH:
3. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918 )
3. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Về mặt kinh tế, chính trị - xã hội:
- Khoảng 1.5 tỉ người bị lôi vào cuộc chiến.
10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương.
Kinh tế Châu Âu kiệt quệ.
- Mĩ trở thành “ngư ông đắc lợi” của thế chiến thứ nhất nhờ việc bán vũ khí.
3. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Nhật Bản bành trướng thế lực: chiếm một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
- Sự khó khăn sau chiến tranh đã đẩy Nga vào cuộc CM tháng Mười với sự thắng lợi của chủ nghĩa Cộng Sản, đồng thời nảy sinh “Chiến tranh lạnh” giữa các nước dân chủ phương Tây và Liên Xô.
3. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Về mặt tâm lý:
Kết thúc thế chiến thứ nhất là sự chấm dứt chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc.
Châu Âu sau cuộc chiến lại có sự chia rẽ sâu sắc về mặt chính trị giữa các thế lực cộng sản, phát xít tạo bệ phóng cho một cuộc thế chiến mới.
4. TÍNH CH?T C?A CHI?N TRANH TH? GI?I TH? NH?T
- Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
- Cuộc chiến tranh này nhằm mục đích cướp bóc các nước khác,
bóp nghẹt các dân tộc, thống trị thế giới về mặt chính trị và chia
lại thuộc địa.
Mĩ tham chiến từ tháng 1/1917 và là nước đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng của đồng minh nên Mĩ trở thành trọng tài trong các cuộc đàm phán dẫn đến hòa ước với Vécxai
- Mĩ là nước thắng trận.
- Châu Âu nợ Mĩ trên 20 tỉ đôla. Năm 1919 hàng hóa Mĩ xuất sang châu Âu lên tới gần 8 tỉ đô la, vốn đầu tư dài hạn của Mĩ ra nước ngoài đạt 6,4 tỉ đô la. Mĩ cũng trở thành nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng của thế giới)
=> Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu
- Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán về vũ khí, hàng hóa.
Áp dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật, sử dụng phương pháp quản lý tiên tiến, mở rộng quy mô và chuyên môn hóa sản xuất.
=> Góp phần đưa nền kinh tế Mĩ tăng trưởng hết sức nhanh chóng.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.
5. MỘT SỐ ĐIỀU THÊM VỀ MỸ:
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)