Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi Hoàng Như | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Hậu quả :
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại:
+ Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.
+ Làm 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố bị phá huỷ.
+ Chi phí cho chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la.

Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
Bảng thống kê những thiệt hại của một số nước tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đối với các nước phe Liên Minh:

+ Đức:

- Nền quân chủ bị lật đổ sau cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng 11-1918, Cộng hòa Weimar ra đời
- Bị cắt xén lãnh thổ và bị kiềm chế với tình cảm dân tộc nước lớn bị tổn thương sâu sắc và đó là đất đai rất tốt cho tư tưởng phục thù để dẫn đến một thế chiến mới
- Thế chiến I kết thúc cũng là sự mở màn cho thế lực phát xít lên ngôi trong bối cảnh xã hội bất ổn
- Tổn thất rất lớn về người và của do bị thiệt hại trong chiến tranh và phải trả phí chiến tranh cho các nước thắng trận.
Lính xung kích Sturmtr uppem(Lực lượng Bão tố) của Đức tham chiến ở mặt trận phía Tây năm 1917
Đối với nước phe Liên Minh:

+ Áo – Hung:
- Tổn thất rất lớn về người và của do bị thiệt hại trong chiến tranh và phải trả phí chiến tranh cho các nước thắng trận.
Các triều đình quân chủ hàng trăm năm bị sụp đổ
- Bị phân rã và mất hẳn vai trò cường quốc
Đối với các nước phe Hiệp ước:

+ Được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng gấp 4 lần
- Mỹ:
+ Các nước châu Âu đều trở thành con nợ của Mỹ
 trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất
Quân đội Mỹ tham chiến
Đối với các nước phe Hiệp ước:

Tuy là 2 nước thắng trận nhưng cũng chịu nhiều thiệt hại to lớn về người và của mà phải mất nhiều năm sau mới có thể khôi phục
+ Anh và Pháp:
Đối với các nước phe Hiệp ước:

- Chiến tranh đã làm cho người dân Nga lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn. Hoàn cảnh này đã đẩy Nga vào cuộc Cách mạng tháng Mười với sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản
Triều đình quân chủ hàng trăm năm bị sụp đổ
Bị cắt xén lãnh thổ
+ Nga:
 ra đời Liên Bang Xô Viết
Vua Nicôlai và Hoàng hậu
Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đổi lớn trong cục diện chính trị thế giới
Đối với các nước ở châu Âu nói chung:

- Làm cho châu Âu tụt hậu và mất đi vai trò lãnh đạo văn minh nhân loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và dần dần vai trò đó chuyển sang bên kia đại dương cho Bắc Mỹ.
- Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản khiến cho các nước dân chủ phương Tây vô cùng lo sợ và đề phòng sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản, làm nảy sinh những mối nghi ngờ liên tục lẫn nhau giữa các nước này và Liên Xô gần như suốt thế kỉ 20.
- Thế chiến I kết thúc cũng là sự mở màn cho thế lực phát xít lên ngôi tại nhiều nước trong bối cảnh xã hội bất ổn như tại Ý và Đức.
 tạo bệ phóng cho một cuộc thế chiến mới
1860
1870
1913
1890
1880
1900
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
Sự thay đổi vị trí của các đế quốc
Châu Âu
trước Thế chiến thứ I
Châu Âu
sau Thế chiến thứ I
2. Tính chất :
Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh, ta rút ra được tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Về tính chất của chiến tranh, Lê-nin đã chỉ rõ:
“ Về cả hai phía, cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa…Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành, cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác, bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu, thống trị thế giới về mặt tài chính,chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước”.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược và phi nghĩa.

Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.


Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.


Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.


Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.


Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.


Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.


Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Người Nga gốc Ba Lan đào bới tro tàn trên nền nhà cũ của họ.


Người dân Bỉ đi tị nạn ở Audenarde.


Người dân đi tị nạn


Người dân đi tị nạn


Người dân đi tị nạn


Người dân đi tị nạn


Sự thiệt hại về vật chất

Sự thiệt hại về vật chất

Sự thiệt hại về vật chất

Sự thiệt hại về vật chất

Sự thiệt hại về vật chất
- Một mặt trước đây rất nhiều tầng lớp người châu Âu bị cuốn theo tình cảm dân tộc chủ nghĩa và sau chiến tranh họ nhận thức ra được kết quả mà chủ nghĩa dân tộc quá đáng có thể mang lại nên họ bắt đầu định hướng lại theo một tinh thần mới với tinh thần chủ nghĩa quốc tế và xu hướng hoà bình chủ nghĩa, nhân đạo chủ nghĩa. Sau chiến tranh, thế giới đã tổ chức ra Hội Quốc Liên và phong trào hoà bình nảy nở mạnh ra trên khắp toàn cầu đó là các thể hiện của xu thế này.
 Ngoài ra chiến tranh thế giới thứ nhất còn ảnh hưởng đến tâm lí xã hội:
- Mặt khác có một xu hướng hoàn toàn đối nghịch hẳn lại: Đó là sự thất vọng vào các giá trị nhân văn của loài người và phát sinh tâm lý tôn sùng sức mạnh, tôn sùng bạo lực với sự tin tưởng rằng chỉ có sức mạnh và sự cứng rắn mới là chỗ dựa đáng tin cậy trong thời đại bất ổn này. Đây là cơ sở để nảy nở tâm lý thô bạo và chủ nghĩa hư vô, hoài nghi, tâm lý này là đất đai rất tươi tốt cho chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa phát xít và các xu hướng cực đoan nảy nở và bám rễ trong xã hội sau chiến tranh.
 Ngoài ra chiến tranh thế giới thứ nhất còn ảnh hưởng đến tâm lí xã hội:
Hitler và Himmler: trên cao trào của chủ nghĩa phục thù, phát xít, quân phiệt hoá tại Đức
Danh sách tổ
Hoàng Xuân Như
Bùi Quốc Hưng
Nguyễn Thị Kim Cúc
Hoàng Hà Loan
Ngô Phương Linh
Đỗ Thanh Tùng
Lưu Hồng Quý
Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyễn Tuấn Hưng
Nguyễn Thu Trang
Phùng Mạnh Duy
Nguyễn Vũ Hoài Nam
Hỡi chim chiến đấu của Hoà bình
Bay lên! cánh rợp cả trời xanh!
Diều hâu với quạ xua tan tác
Đem lại không gian tiếng hát tình.
(Xuân Diệu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Như
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)