Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dương |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Bài 6
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914
Căn cứ vào lược đồ và những kiến thức đã học, em hãy rút ra đặc điểm mang tính quy luật của CNTB?
1860
1870
1913
1890
1880
1900
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB cuối thế kỉ XIX
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
? Qua biểu đồ em có nhận xét gì về vị trí kinh tế của các nước tư bản? Thể hiện quy luật gì của CNTB?
1
2
3
4
1
2
3
4
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. NGUYÊN NHÂN SÂU XA:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều, thay đổi sâu sắc cuối thế kỉ XIX - đầu XX:
+ Các nước đế quốc trẻ vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại ít thuộc địa
+ Các nước đế quốc già có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng sâu sắc
Nguy cơ bùng nổ chiến tranh giành thuộc địa là không tránh khỏi.
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi: Chiến tranh Trung – Nhật, Mĩ-TBN, Anh – Bô-ơ
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I-NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Câu hỏi
NGA – NHẬT
1904 - 1905
TRUNG – NHẬT
1894-1895
MỸ – TÂY BAN NHA
1898
ANH - BÔƠ
1899 - 1902
CÁC CUỘC CHIẾN TRANH ĐẾ QUỐC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
I- NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Việc Anh, Pháp ký với Đức và Italia hiệp ước Muynich thể hiện điều gì?
Nga
Đức
Áo–Hung
Ru-ma-ni
Xéc-bi
Bỉ
Pháp
Italia
Anh
Ai-len
Bun-ga-ri
Thổ Nhĩ Kì
Anbani
Hi Lạp
Chú giải
Phe Hiệp ước
Phe Liên minh
Biên giới q. gia
LƯỢC ĐỒ HAI KHỐI QUÂN SỰ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. NGUYÊN NHÂN SÂU XA:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều, thay đổi sâu sắc cuối thế kỉ XIX - đầu XX:
+ Các nước đế quốc trẻ vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại ít thuộc địa
+ Các nước đế quốc già có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng sâu sắc
Nguy cơ bùng nổ chiến tranh giành thuộc địa là không tránh khỏi.
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi: Chiến tranh Trung – Nhật, Mĩ-TBN, Anh – Bô-ơ
hình thành 2 khối quân sự đối đầu: Liên minh (1882) và Hiệp ước (1907)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
1. NGUYÊN NHÂN SÂU XA:
2. DUYÊN CỚ TRỰC TIẾP:
- Từ năm 1912-1913, tình hình Ban-căng trở nên căng thẳng và nguy cơ chiến tranh bùng nổ.
- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung (Phơ-ran-xơ Phec-đi-man) bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Đức, Áo chớp lấy cơ hội gây ra chiến tranh.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Ngày 3-8-1914 Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía tây , tràn qua Mĩ và đánh thọc sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
Giữa lúc Đức đang tấn công Pháp , Nga tấn công vào đông Phổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy
1914
Năm 1915 Liên quân Đức và Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga. Vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên một mặt trận dài 1200km
1915
Năm 1916 , Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông. Chiến dịch kéo daì 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng
3/8/1914
Đức tấn công Bỉ rồi tiến đánh Pháp
9/8/1914
Pháp phản công và giành thắng lợi. Kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại.
Nam 1915
Đức,Áo-Hung tấn công Nga.
Năm 1916
Đức tấn công pháo đài Vec-đoong.
GIAI
ĐOẠN
THỨ
NHẤT
(1914 - 1916)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
(1914-1918)
Bài 6
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914
Căn cứ vào lược đồ và những kiến thức đã học, em hãy rút ra đặc điểm mang tính quy luật của CNTB?
1860
1870
1913
1890
1880
1900
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của CNTB cuối thế kỉ XIX
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
? Qua biểu đồ em có nhận xét gì về vị trí kinh tế của các nước tư bản? Thể hiện quy luật gì của CNTB?
1
2
3
4
1
2
3
4
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. NGUYÊN NHÂN SÂU XA:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều, thay đổi sâu sắc cuối thế kỉ XIX - đầu XX:
+ Các nước đế quốc trẻ vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại ít thuộc địa
+ Các nước đế quốc già có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng sâu sắc
Nguy cơ bùng nổ chiến tranh giành thuộc địa là không tránh khỏi.
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi: Chiến tranh Trung – Nhật, Mĩ-TBN, Anh – Bô-ơ
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I-NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Câu hỏi
NGA – NHẬT
1904 - 1905
TRUNG – NHẬT
1894-1895
MỸ – TÂY BAN NHA
1898
ANH - BÔƠ
1899 - 1902
CÁC CUỘC CHIẾN TRANH ĐẾ QUỐC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
I- NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Việc Anh, Pháp ký với Đức và Italia hiệp ước Muynich thể hiện điều gì?
Nga
Đức
Áo–Hung
Ru-ma-ni
Xéc-bi
Bỉ
Pháp
Italia
Anh
Ai-len
Bun-ga-ri
Thổ Nhĩ Kì
Anbani
Hi Lạp
Chú giải
Phe Hiệp ước
Phe Liên minh
Biên giới q. gia
LƯỢC ĐỒ HAI KHỐI QUÂN SỰ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. NGUYÊN NHÂN SÂU XA:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều, thay đổi sâu sắc cuối thế kỉ XIX - đầu XX:
+ Các nước đế quốc trẻ vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại ít thuộc địa
+ Các nước đế quốc già có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng sâu sắc
Nguy cơ bùng nổ chiến tranh giành thuộc địa là không tránh khỏi.
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi: Chiến tranh Trung – Nhật, Mĩ-TBN, Anh – Bô-ơ
hình thành 2 khối quân sự đối đầu: Liên minh (1882) và Hiệp ước (1907)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
1. NGUYÊN NHÂN SÂU XA:
2. DUYÊN CỚ TRỰC TIẾP:
- Từ năm 1912-1913, tình hình Ban-căng trở nên căng thẳng và nguy cơ chiến tranh bùng nổ.
- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung (Phơ-ran-xơ Phec-đi-man) bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Đức, Áo chớp lấy cơ hội gây ra chiến tranh.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Châu Âu năm 1914
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Ngày 3-8-1914 Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía tây , tràn qua Mĩ và đánh thọc sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
Giữa lúc Đức đang tấn công Pháp , Nga tấn công vào đông Phổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy
1914
Năm 1915 Liên quân Đức và Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga. Vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên một mặt trận dài 1200km
1915
Năm 1916 , Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông. Chiến dịch kéo daì 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng
3/8/1914
Đức tấn công Bỉ rồi tiến đánh Pháp
9/8/1914
Pháp phản công và giành thắng lợi. Kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại.
Nam 1915
Đức,Áo-Hung tấn công Nga.
Năm 1916
Đức tấn công pháo đài Vec-đoong.
GIAI
ĐOẠN
THỨ
NHẤT
(1914 - 1916)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)