Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Huế |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Thực hiện: Tổ 2
Lớp 11b2
* Nguyên nhân sâu xa:
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
-Sự phát triển không đều của các nước đế quốc
I-NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
*Nguyên nhân trực tiếp:
-Sự hình thành hai khối quân sự đối lập kình địch nhau:Liên minh Đức , Áo- Hung và Hiệp ước Anh-Pháp –Nga.Hai khối này ráo riết chạy đua vũ trang , tích cực chuẩn bị chiến tranh, để chia lại thuộc địa , làm bá chủ thế giới .
Hai khối :màu đỏ khối Liên Minh,màu xanh khối Hiệp ước
* Duyên cớ
+ Ngày 28-6-1914 thái tử Áo – Hung bị ám sát
=> phe Đức + Áo – Hung chớp thời cơ gây chiến tranh.
Francois Ferdinand bị ám sát.
-Ngày 28-7-1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc bi.
- Ngày 1-8 và 3-8-1914 Đức tuyên chiến với Nga, Pháp.
- Ngày 4-8-1914 Anh tuyên chiến với Đức
=> Chiến tranh đế quốc lan rộng thành chiến tranh TG.
II- DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Lược đồ chiến tranh thế giới lần thứ nhất
1) Giai đoạn thứ nhất (1914-1918)
Tại mặt trận phía Tây:
- Đức dự định đánh bại Pháp nhanh chóng, sau đó quay sang đánh Nga. Vì thế Đức tập trung ở mặt trận phía Tây
Quân Đức tiêu diệt 1 nhóm lính Pháp năm 1914
- Đêm 3-8-1914 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.PaRi bị uy hiếp, quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt
Quân Đức vào Pháp
Đức chặn đường ra biển không cho Anh sang tiếp viện.
Các chỉ huy của Đức Hindenburg và Ludendorff
Pa-ri bị uy hiếp và Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt
Quân Đức tiến công Bỉ năm 1914
Năm 1916, vì không tiêu diệt được Nga, Đức đã phải mở chiến dịch Véc-đoong, hòng tiêu diệt quân chủ lực của Pháp.
Kế hoạch Schlieffen và chiến sự tại mặt trận phía tây 1914
Chiến sự ở đây kéo dài từ tháng 2 đến tháng 12 - 1916 làm gần 70 vạn người chết và bị thương.Tuy vậy, Đức vẫn không hạ nổi thành Véc-đoong đành phải rút lui.
Cảnh tượng chết chóc tại mặt trận phía Tây
Tại mặt trận phía Đông:
- Nga tấn công vào Đông Phổ,đã cứu nguy cho PaRi.Quân của hai bên rút xuống chiến hào cầm cự ở cả hai mặt trận Đông và Tây
Quân Nga trong chiến hào
Lính Nga tại Warsaw, nay là thủ đô Ba Lan năm 1914
Bộ binh Nga ra chiến trường
=>Pa-ri được cứu
- Đầu tháng 9 - 1914, Pháp phản công dành thắng lợi tại sông Mác-nơ
- Đồng thời quân Anh đổ bộ lên châu Âu khiến kế hoạch " đánh nhanh thắng nhanh " của Đức thất bại.
Lược đồ chiến trường Châu Âu
Phút giải lao của binh sỹ Anh trong chiến hào - Chiến trường Sông Somme 1916
- Quân 2 bên rút xuống chiến hào cầm cự dai dẳng trên chiến tuyến dài 780 km từ Biển Bắc tới biên giới Thuỵ sĩ
Năm 1915, Đức dồn binh sang mặt trận cùng Áo - Hung tấn công Nga
=> đến cuối năm hai bên ở thế cầm cự.
Sĩ quan Đức đang chuẩn bị nạp đạn pháo 250 mm Minenwerfer
Năm 1916 Đức chuyển hướng tấn công Pháp(Vecđoong)
Năm 1916 không tiêu diệt được Pháp, Đức phải rút lui.
=> Cuối 1916 Đức-Áo-Hung từ thế phản công => phòng ngự.
Hậu quả :
- Trong năm 1915 , cả hai bên đề đưa ra những vũ khí mới nhu xe tăng , ném bom, thậm chí dùng cả hơi độc.......
Lính kỵ binh Anh và ngựa đều phải mang "mặt nạ phòng dộc"
Máy bay Anh Sopwith Camel
Xe tăng đi trước, bộ binh theo sau
Hai bên đều thiệt hại nặng nề, nền kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng
Không những thế, tình trạng khốn cùng của nhân dân lao động ngày một thêm trầm trọng; đói rét, bệnh tật và tai hoạ của chiến tranh. Cùng lúc đó, trùm công nghiệp chiên tranh đã giàu nhanh chong nhờ buôn bán vũ khí
Mâu thuẫn xã hội trong nước tham chiến trở nên gay gắt, các phong trào phản dối chiến tranh phát triển nhanh chóng. Đến cuối năm 1916, tình thế cách mạng đã xuất hiện ở nhiều nước châu Âu.
Cảnh tượng đổ nát trong chiến tranh TG thứ nhất
Cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các bạn đã chú ý lắng nghe
Thực hiện:
Đinh Thị Huế
Vương Thanh Nhài
Lê Trung Dũng
Nguyễn Thị Tố Uyên
Nguyễn Thanh Chung
Hoàng Hải Nguyên
Âu Thu Hường
Nguyễn Thị Bích Liên
Nguyễn Thế Nam
Hoàng Đức Tuệ
Phạm Thị Tú Ngọc
Hoàng Phương Thảo
Thực hiện: Tổ 2
Lớp 11b2
* Nguyên nhân sâu xa:
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
-Sự phát triển không đều của các nước đế quốc
I-NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
*Nguyên nhân trực tiếp:
-Sự hình thành hai khối quân sự đối lập kình địch nhau:Liên minh Đức , Áo- Hung và Hiệp ước Anh-Pháp –Nga.Hai khối này ráo riết chạy đua vũ trang , tích cực chuẩn bị chiến tranh, để chia lại thuộc địa , làm bá chủ thế giới .
Hai khối :màu đỏ khối Liên Minh,màu xanh khối Hiệp ước
* Duyên cớ
+ Ngày 28-6-1914 thái tử Áo – Hung bị ám sát
=> phe Đức + Áo – Hung chớp thời cơ gây chiến tranh.
Francois Ferdinand bị ám sát.
-Ngày 28-7-1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc bi.
- Ngày 1-8 và 3-8-1914 Đức tuyên chiến với Nga, Pháp.
- Ngày 4-8-1914 Anh tuyên chiến với Đức
=> Chiến tranh đế quốc lan rộng thành chiến tranh TG.
II- DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Lược đồ chiến tranh thế giới lần thứ nhất
1) Giai đoạn thứ nhất (1914-1918)
Tại mặt trận phía Tây:
- Đức dự định đánh bại Pháp nhanh chóng, sau đó quay sang đánh Nga. Vì thế Đức tập trung ở mặt trận phía Tây
Quân Đức tiêu diệt 1 nhóm lính Pháp năm 1914
- Đêm 3-8-1914 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.PaRi bị uy hiếp, quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt
Quân Đức vào Pháp
Đức chặn đường ra biển không cho Anh sang tiếp viện.
Các chỉ huy của Đức Hindenburg và Ludendorff
Pa-ri bị uy hiếp và Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt
Quân Đức tiến công Bỉ năm 1914
Năm 1916, vì không tiêu diệt được Nga, Đức đã phải mở chiến dịch Véc-đoong, hòng tiêu diệt quân chủ lực của Pháp.
Kế hoạch Schlieffen và chiến sự tại mặt trận phía tây 1914
Chiến sự ở đây kéo dài từ tháng 2 đến tháng 12 - 1916 làm gần 70 vạn người chết và bị thương.Tuy vậy, Đức vẫn không hạ nổi thành Véc-đoong đành phải rút lui.
Cảnh tượng chết chóc tại mặt trận phía Tây
Tại mặt trận phía Đông:
- Nga tấn công vào Đông Phổ,đã cứu nguy cho PaRi.Quân của hai bên rút xuống chiến hào cầm cự ở cả hai mặt trận Đông và Tây
Quân Nga trong chiến hào
Lính Nga tại Warsaw, nay là thủ đô Ba Lan năm 1914
Bộ binh Nga ra chiến trường
=>Pa-ri được cứu
- Đầu tháng 9 - 1914, Pháp phản công dành thắng lợi tại sông Mác-nơ
- Đồng thời quân Anh đổ bộ lên châu Âu khiến kế hoạch " đánh nhanh thắng nhanh " của Đức thất bại.
Lược đồ chiến trường Châu Âu
Phút giải lao của binh sỹ Anh trong chiến hào - Chiến trường Sông Somme 1916
- Quân 2 bên rút xuống chiến hào cầm cự dai dẳng trên chiến tuyến dài 780 km từ Biển Bắc tới biên giới Thuỵ sĩ
Năm 1915, Đức dồn binh sang mặt trận cùng Áo - Hung tấn công Nga
=> đến cuối năm hai bên ở thế cầm cự.
Sĩ quan Đức đang chuẩn bị nạp đạn pháo 250 mm Minenwerfer
Năm 1916 Đức chuyển hướng tấn công Pháp(Vecđoong)
Năm 1916 không tiêu diệt được Pháp, Đức phải rút lui.
=> Cuối 1916 Đức-Áo-Hung từ thế phản công => phòng ngự.
Hậu quả :
- Trong năm 1915 , cả hai bên đề đưa ra những vũ khí mới nhu xe tăng , ném bom, thậm chí dùng cả hơi độc.......
Lính kỵ binh Anh và ngựa đều phải mang "mặt nạ phòng dộc"
Máy bay Anh Sopwith Camel
Xe tăng đi trước, bộ binh theo sau
Hai bên đều thiệt hại nặng nề, nền kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng
Không những thế, tình trạng khốn cùng của nhân dân lao động ngày một thêm trầm trọng; đói rét, bệnh tật và tai hoạ của chiến tranh. Cùng lúc đó, trùm công nghiệp chiên tranh đã giàu nhanh chong nhờ buôn bán vũ khí
Mâu thuẫn xã hội trong nước tham chiến trở nên gay gắt, các phong trào phản dối chiến tranh phát triển nhanh chóng. Đến cuối năm 1916, tình thế cách mạng đã xuất hiện ở nhiều nước châu Âu.
Cảnh tượng đổ nát trong chiến tranh TG thứ nhất
Cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các bạn đã chú ý lắng nghe
Thực hiện:
Đinh Thị Huế
Vương Thanh Nhài
Lê Trung Dũng
Nguyễn Thị Tố Uyên
Nguyễn Thanh Chung
Hoàng Hải Nguyên
Âu Thu Hường
Nguyễn Thị Bích Liên
Nguyễn Thế Nam
Hoàng Đức Tuệ
Phạm Thị Tú Ngọc
Hoàng Phương Thảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)