Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Quân |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II : CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT
( 1914 – 1918 )
Một cuộc chiến thảm khốc và bi thương thứ nhì thế gian xuyên suốt ngàn năm lịch sử nhân loại.
..lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 10 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Nguyên nhân sâu xa
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giữa các nước TBCN phát triển không đồng đều cả về kinh tế và thể chế chính trị.
1860
1870
1913
1890
1880
1900
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
Nguyên nhân sâu xa
- Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc không đồng đều.
Mâu thuẫn thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa xảy ra nhiều nơi:
+ Chiến tranh Trung -Nhật(1894 - 1895)
+ Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898)
+ Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902)
+ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
NGA - NHẬT
1904 - 1905
MĨ - TÂY BAN NHA
1898
TRUNG - NHẬT
1894-1895
ANH - BÔ-Ơ
1899 - 1902
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa cuối TK XIX
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra nhiều nơi, đế quốc Đức là nước hung hăng nhất.
Thống chế Tưởng Giới Thạch dang quan sát mặt trận
Các binh sĩ Nhật với mặt nạ chống độc
Hình ảnh trong chiến tranh Nga Nhật
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi, Đức là nước hung hăng nhất.
Trung-Nhật
1894-1895
Nga-Nhật
1904-1905
Anh – Bô-ơ
1899-1902
Mỹ-Tây Ban Nha
1898
Kể tên các nước trong phe Liên minh và Hiệp ước ?
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
-Hình thành 2 khối dq đối đầu nhau :
+ Liên minh (Đức-Áo-Hung 1882)
+ Hiệp ước (Anh - Pháp -Nga 1907)
Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo-Hung và Ý thành lập “phe liên minh”. Năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những hiệp ước tay đôi hình thành “ phe H U ”
Mục tiêu:
Xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ của nhau
Tăng cường chạy đua vũ trang
Chiến tranh là tất yếu
2.NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP
( DUYÊN CỚ )
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bôxnia giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy cơ hội đó để gây chiến.
Thái tử Áo-Hung 2 phút trước khi bị ám sát
=> Chiến tranh TG I bùng nổ.
DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Giai đoạn 1: 1914-1916
Ngày 28-7-1914: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi
Ngày 1-8-1914: Đức tuyên chiến với Nga
Ngày 3-8-1914: Đức tuyên chiến với Pháp
Ngày 4-8-1914: Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới
3/8/1914
ÁO -HUNG
XÉCBI
NGA
ĐỨC
PHÁP
ANH
28/7/1914
1/8/1914
3/8/1914
4/8/1914
3/8/1914
3-8-1914
Đức tràn vào Bỉ rồi đánh sang Pháp
Mặt trận phía Tây
Mở đầu cuộc chiến, Đức dự định đánh bại nước nào ?
4-8-1914
Nga tấn công vào Đông Phổ
4/8/1914
Mặt trận phía Đông
Giữa lúc đó ở Mặt trận phía Đông quân Nga đã làm gì ?
1915
Đức phải điều quân từ phía Tây về chống lại quân Nga.
=> đánh nhanh thắng nhanh thất bại.
CTTG I - 1915
MT phía Đông
DiỄN BiẾN CỦA CHIẾN TRANH
1916
1916
Chiến dịch Véc-đoong
11
1916
Hậu quả
1916
Mặt trận phía Tây
Năm 1916 không tiêu diệt được quân Nga, Đức làm gì ?
1916
Đức tấn công Véc-đoong của Pháp , nhưng không thắng phải rút lui
=>phòng ngự
VÉC-ĐOONG
CTTG I - 1916-Mặt trận phía Tây -Trận Vecđoong
VECĐOONG
Mặt trận Tây Đức
3/8/1914
Bộ binh Nga
Nga ở mặt trận Đông Đức
Hậu quả trong giai đoạn này:
Đói rét, bệnh tật, tai họa chiến tranh ngày càng nhiều
Bọn trùm công nghiệp giàu lên nhờ buôn bán vũ khí
Phong trào phản đối chiến tranh phát triển mạnh mẽ
Tình thế cách mạng xuất hiện cuối năm 1916
Thường dân bị thảm sát
DiỄN BiẾN CỦA CHIẾN TRANH:
Giai đoạn 2: 1917-1918
Tháng 2 năm 1917, Cách Mạng Dân Chủ tư sản ở Nga thành công nhưng chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.
Ngày 2-4-1917 Mỹ tuyên chiến với Đức.
11-1917 Cách mạng tháng 10 Nga thành công thành lập chính quyền Xô viết
Ngày 3-3-1918 Chính phủ Xô viết ký với Đức hiệp ước Bơ-rét Li-tốp Nga rút khỏi chiến tranh
CM XHCN THÁNG MƯỜI
Nét nổi bật trong năm 1917 của cuộc chiến là gì ?
2/4/1917 MI TUYÊN CHI?N
Năm 1917
-CM Nga bùng nổ chuyển từ CM DCTS 2-1917 sang CM XHCN 10-1917
=>thắng lợi
-Mĩ tuyên chiến với Đức 2-4-1917
Vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn ?
2/1917 CÁCH MẠNH THÁNG HAI
THẮNG LỢI
MAT-XCƠ-VA
Mỹ tham chiến
1917 Đức sử dụng phương tiện chiến tranh mới là tàu ngầm để cắt đứt tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước
TÀU NGẦM ĐỨC
Tàu chở hàng của Anh bị trúng thủy lôi của Đức
S? d?ng hoi d?c
S? d?ng máy bay
3-3-1918 NGA RÚT QUÂN
Tiếp theo năm 1918 đã diễn ra sự kiện gì ?
7-1918 MĨ VÀO CHÂU ÂU
Năm 1918
-Ngày 3-3-1918 Nga rút khỏi cuộc chiến để lo xây dựng đất nước.
-Tháng 7-1918 Mĩ đổ bộ vào châu Âu
=> Lực lượng nghiêng hn về phe Hiệp ước
CTTG I : NĂM 1917
MỸ NHẢY VÀO VÒNG CHIẾN
NGA RÚT KHỎI CUỘC CHIẾN
Đức tiến sâu vào Nga
Áo-Hung ở Tây Âu
Tàu Anh trúng ngư lôi của Đức bị chìm
Đức tấn công Tây âu
Mỹ tiến vào Châu Âu
Đức thất bại
Đại diện Đức, Anh, Pháp chuẩn bị ký hiệp ước chấm dứt chiến tranh
- 11/11/1918 :D?c kí hi?p d?nh d?u hàng khụng di?u ki?n, chi?n tranh k?t thúc
Quang c?nh l? kí k?t hi?p u?c d?u hàng CTTG I
Đức đầu hàng
Một số vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Tàu ngầm
Một số vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Trọng pháo
Máy bay
Mặt nạ chống độc
Xe tăng
KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:
10 triệu người chết
20 triệu người bị thương
Tiêu tốn 85 tỉ đô la
CMT10 NGA TH?NG L?I
- CM Tháng Mười Nga thắng lợi làm thay đổi cục diện chính trị thế giới.
- Tính chất : Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Hòa ước Vecxai 1919
Hơn 10 triệu người chết
Làng mạc bị tàn phá
5. 499
1,40
19. 884
2,00
Đức
17. 337
0,08
Mĩ
24. 143
0,70
Anh
11. 208
1,40
Pháp
7. 658
2,30
Nga
Về tài sản
( triệu USD)
Về người
( triệu người )
Thiệt hại
Nước
Áo-Hung
HẾT
THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT
( 1914 – 1918 )
Một cuộc chiến thảm khốc và bi thương thứ nhì thế gian xuyên suốt ngàn năm lịch sử nhân loại.
..lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 10 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Nguyên nhân sâu xa
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giữa các nước TBCN phát triển không đồng đều cả về kinh tế và thể chế chính trị.
1860
1870
1913
1890
1880
1900
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
Nguyên nhân sâu xa
- Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc không đồng đều.
Mâu thuẫn thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa xảy ra nhiều nơi:
+ Chiến tranh Trung -Nhật(1894 - 1895)
+ Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898)
+ Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902)
+ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
NGA - NHẬT
1904 - 1905
MĨ - TÂY BAN NHA
1898
TRUNG - NHẬT
1894-1895
ANH - BÔ-Ơ
1899 - 1902
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa cuối TK XIX
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra nhiều nơi, đế quốc Đức là nước hung hăng nhất.
Thống chế Tưởng Giới Thạch dang quan sát mặt trận
Các binh sĩ Nhật với mặt nạ chống độc
Hình ảnh trong chiến tranh Nga Nhật
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi, Đức là nước hung hăng nhất.
Trung-Nhật
1894-1895
Nga-Nhật
1904-1905
Anh – Bô-ơ
1899-1902
Mỹ-Tây Ban Nha
1898
Kể tên các nước trong phe Liên minh và Hiệp ước ?
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
-Hình thành 2 khối dq đối đầu nhau :
+ Liên minh (Đức-Áo-Hung 1882)
+ Hiệp ước (Anh - Pháp -Nga 1907)
Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo-Hung và Ý thành lập “phe liên minh”. Năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những hiệp ước tay đôi hình thành “ phe H U ”
Mục tiêu:
Xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ của nhau
Tăng cường chạy đua vũ trang
Chiến tranh là tất yếu
2.NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP
( DUYÊN CỚ )
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bôxnia giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy cơ hội đó để gây chiến.
Thái tử Áo-Hung 2 phút trước khi bị ám sát
=> Chiến tranh TG I bùng nổ.
DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Giai đoạn 1: 1914-1916
Ngày 28-7-1914: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi
Ngày 1-8-1914: Đức tuyên chiến với Nga
Ngày 3-8-1914: Đức tuyên chiến với Pháp
Ngày 4-8-1914: Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới
3/8/1914
ÁO -HUNG
XÉCBI
NGA
ĐỨC
PHÁP
ANH
28/7/1914
1/8/1914
3/8/1914
4/8/1914
3/8/1914
3-8-1914
Đức tràn vào Bỉ rồi đánh sang Pháp
Mặt trận phía Tây
Mở đầu cuộc chiến, Đức dự định đánh bại nước nào ?
4-8-1914
Nga tấn công vào Đông Phổ
4/8/1914
Mặt trận phía Đông
Giữa lúc đó ở Mặt trận phía Đông quân Nga đã làm gì ?
1915
Đức phải điều quân từ phía Tây về chống lại quân Nga.
=> đánh nhanh thắng nhanh thất bại.
CTTG I - 1915
MT phía Đông
DiỄN BiẾN CỦA CHIẾN TRANH
1916
1916
Chiến dịch Véc-đoong
11
1916
Hậu quả
1916
Mặt trận phía Tây
Năm 1916 không tiêu diệt được quân Nga, Đức làm gì ?
1916
Đức tấn công Véc-đoong của Pháp , nhưng không thắng phải rút lui
=>phòng ngự
VÉC-ĐOONG
CTTG I - 1916-Mặt trận phía Tây -Trận Vecđoong
VECĐOONG
Mặt trận Tây Đức
3/8/1914
Bộ binh Nga
Nga ở mặt trận Đông Đức
Hậu quả trong giai đoạn này:
Đói rét, bệnh tật, tai họa chiến tranh ngày càng nhiều
Bọn trùm công nghiệp giàu lên nhờ buôn bán vũ khí
Phong trào phản đối chiến tranh phát triển mạnh mẽ
Tình thế cách mạng xuất hiện cuối năm 1916
Thường dân bị thảm sát
DiỄN BiẾN CỦA CHIẾN TRANH:
Giai đoạn 2: 1917-1918
Tháng 2 năm 1917, Cách Mạng Dân Chủ tư sản ở Nga thành công nhưng chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.
Ngày 2-4-1917 Mỹ tuyên chiến với Đức.
11-1917 Cách mạng tháng 10 Nga thành công thành lập chính quyền Xô viết
Ngày 3-3-1918 Chính phủ Xô viết ký với Đức hiệp ước Bơ-rét Li-tốp Nga rút khỏi chiến tranh
CM XHCN THÁNG MƯỜI
Nét nổi bật trong năm 1917 của cuộc chiến là gì ?
2/4/1917 MI TUYÊN CHI?N
Năm 1917
-CM Nga bùng nổ chuyển từ CM DCTS 2-1917 sang CM XHCN 10-1917
=>thắng lợi
-Mĩ tuyên chiến với Đức 2-4-1917
Vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn ?
2/1917 CÁCH MẠNH THÁNG HAI
THẮNG LỢI
MAT-XCƠ-VA
Mỹ tham chiến
1917 Đức sử dụng phương tiện chiến tranh mới là tàu ngầm để cắt đứt tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước
TÀU NGẦM ĐỨC
Tàu chở hàng của Anh bị trúng thủy lôi của Đức
S? d?ng hoi d?c
S? d?ng máy bay
3-3-1918 NGA RÚT QUÂN
Tiếp theo năm 1918 đã diễn ra sự kiện gì ?
7-1918 MĨ VÀO CHÂU ÂU
Năm 1918
-Ngày 3-3-1918 Nga rút khỏi cuộc chiến để lo xây dựng đất nước.
-Tháng 7-1918 Mĩ đổ bộ vào châu Âu
=> Lực lượng nghiêng hn về phe Hiệp ước
CTTG I : NĂM 1917
MỸ NHẢY VÀO VÒNG CHIẾN
NGA RÚT KHỎI CUỘC CHIẾN
Đức tiến sâu vào Nga
Áo-Hung ở Tây Âu
Tàu Anh trúng ngư lôi của Đức bị chìm
Đức tấn công Tây âu
Mỹ tiến vào Châu Âu
Đức thất bại
Đại diện Đức, Anh, Pháp chuẩn bị ký hiệp ước chấm dứt chiến tranh
- 11/11/1918 :D?c kí hi?p d?nh d?u hàng khụng di?u ki?n, chi?n tranh k?t thúc
Quang c?nh l? kí k?t hi?p u?c d?u hàng CTTG I
Đức đầu hàng
Một số vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Tàu ngầm
Một số vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Trọng pháo
Máy bay
Mặt nạ chống độc
Xe tăng
KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:
10 triệu người chết
20 triệu người bị thương
Tiêu tốn 85 tỉ đô la
CMT10 NGA TH?NG L?I
- CM Tháng Mười Nga thắng lợi làm thay đổi cục diện chính trị thế giới.
- Tính chất : Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Hòa ước Vecxai 1919
Hơn 10 triệu người chết
Làng mạc bị tàn phá
5. 499
1,40
19. 884
2,00
Đức
17. 337
0,08
Mĩ
24. 143
0,70
Anh
11. 208
1,40
Pháp
7. 658
2,30
Nga
Về tài sản
( triệu USD)
Về người
( triệu người )
Thiệt hại
Nước
Áo-Hung
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)