Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi Trần Thị Như | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Thái Thanh Hòa
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Như
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN: LỊCH SỬ LỚP: 11C6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày những nét cơ bản trong phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Châu Phi cuối TK XIX – đầu TK XX?
Câu 2: Trình bày những nét khái quát về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ La Tinh đầu TK XIX?
CHƯƠNG II - BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)

(Tiết 1)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu sa:
- CNTB phát triển không đồng đều đã làm thay đổi so sánh lực lượng.
- Sự phân chia thuộc địa không đều => Mâu thuẫn thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu sa:
- Đầu TK XX ở châu Âu hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau:
+ Phe liên minh: Đức, Áo-Hung, Italia (1882)
+ Phe hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907)
- Cả hai khối chạy đưa vũ trang chuẩn bị chiến tranh.
- Chiến tranh giành thuộc địa xảy ra nhiều nơi
BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu sa:
2. Nguyên nhân trực tiếp:
28/6/1914: Thái tử Áo - Hung bị phần tử
Xéc bi ám sát -> CTTG I bùng nổ.
BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)

- 28/7/1914: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi
- 1/8/1914: Đức tuyên chiến với Nga
- 3/8/1914: Đức tuyên chiến với Pháp
4/8/1914: Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
3/8 Đức tràn sang Bỉ, đánh vào Pháp
Nga tấn công Đông Phổ
Chiếm Bỉ, Paris lâm nguy
Cứu nguy cho Paris
Hai bên ở thế cầm cự trên mặt trân dài 1200km
Đức, Áo-Hung dồn toàn lực tấn công Nga
Thất bại, hai bên thiệt hại nặng nề
Đức mở chiến dịch tấn công Véc-đoong
Nhận xét:
- Chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt, gây thiệt hại nhiều về người và của nhưng chưa phân thắng bại.
- Những năm đầu phe liên minh giữ thế chủ động, từ 1916 chuyển sang phòng ngự.
- Mĩ chưa tham chiến.
Trả lời nhanh một số các
câu hỏi sau
CỦNG CỐ BÀI
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I
Vấn đề thuộc địa và thị
trường ở các nước
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
D?ng h?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.
Cõu 1
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn chủ yếu của các nước đế quốc thể hiện ở lĩnh vực nào?
Hoàng tử Áo-Hung
bị ám sát ngày 28/6/1914
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
D?ng h?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.
Cõu 2
Sự kiện nào được coi là duyên cớ của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Năm 1882, gồm Đức,
Áo – Hung, Italia
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
D?ng h?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.
Cõu 3
Phe Liờn minh du?c th�nh l?p v�o nam n�o g?m nh?ng nu?c n�o?
Gồm Anh, Pháp, Nga (1907)
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
D?ng h?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.
Cõu 4
Phe Hiệp ước gồm những nước nào?
Kéo dài từ tháng 2 đến
tháng 12 năm 1916
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
D?ng h?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.
Cõu 5
Trận Véc Đoong kéo dài trong khoảng thời gian nào?
Nước Nga, hai bên ở vào thế cầm
cự trên một mặt trận dài 1200km
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
D?ng h?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.
Cõu 6
Năm 1915 Đức , Áo-Hung tập trung quân tấn công nước nào? Kết quả
Phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong.
Đức không hạ được Véc-đoong
2 bên thiệt hại nặng nề
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
D?ng h?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I.
Cõu 7
Năm 1916 Đức chuyển mục tiêu tấn công ở đâu? Kết quả?
HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ VÀ
CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Nguyên nhân sâu sa và trực tiếp của CTTG I là gì?
*Học bài cũ:
- Trình bày diễn biến chính trong giai đoạn đầu của CTTG I?
*Chuẩn bị bài sau:
- Đọc các mục còn lại của bài.
- Sưu tầm tài liệu có liên quan.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM.
1860
1870
1890
1880
1900-1913
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914)
Cuối TK XIX – đầu TK XX tình hình CNTB
phát triển như thế nào?
Sự phân chia thuộc địa không đều

28/7/1914
1/8/1914
4/8/1914
3/8/1914
XÉCBI
NGA
PHÁP
ANH
D?C
ÁO -HUNG
Chi?n tranh b�ng n?
Ngày 3-8-1914 Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía tây , tràn qua Bỉ và đánh thọc sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
1914
Ngày 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức.
Giữa lúc Đức đang tấn công Pháp , Nga tấn công vào đông Phổ, buộc Đức phải rút quân về => Pa-ri được giải nguy
1914
Năm 1915 Liên quân Đức và Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga. Vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên một mặt trận dài 1200km
1915
Năm 1916 , Đức chuyển trọng tâm hoạt đỘng về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đoong để tấn công Pháp tại Véc-đoong. Chiến dịch kéo daì 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng
SỰ PHÂN CHIA THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC ĐQ CUỐI TK XIX – ĐẦU TK XX

Sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế
quốc có đồng đều không? Điều gì sẽ xảy ra?
Tham vọng của các nước đế quốc khi phát động chiến tranh:
- Đức muốn tiêu diệt kẻ kình địch của mình là Anh, Pháp và Bỉ để chiếm thuộc địa của các nước đó. Làm suy yếu Nga, dật lấy Ucraina và miền gần biển Ban tích.
- áo-Hung thì muốn chiếm xécbi
- Thổ muốn chiếm vùng Tơrăng Cápca của Nga.
- Anh muốn tiêu diệt kẻ địch thủ nguy hiểm nhất của mình là Đức và giành dật lấy thuộc địa của Thổ, củng cố địa vị của mmình ở Ai Cập.
- Pháp muốn lấy lại vùng Andát và lôren đã bị Đức chiếm trước đây
- Nga muốn sáp nhập Galixi vào mình phân chia Thổ Nhỉ Kì.
- Nhật muốn chiếm thuộc địa của Đức ở Thái Bình Dương và củng cố địa vị của mình ở Trung Quốc..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Như
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)