Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Nghĩa |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 11 ANH1
2
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
CHƯƠNG II:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
BÀI 6
Bài 6: Chiến tranh thế chiến thứ nhất (1914-1918)
I. Nguyên nhân của chiến tranh
I. Nguyên nhân của chiến tranh
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Diễn biến của chiến tranh
2. Giai đoạn 2 (1917-1918)
1. Giai đoạn 1 (1914-1916)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ NỔI BẬT?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
1. Nguyên nhân sâu xa.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -> thay đổi sâu sắc so sánh lự lượng giữa các nước đế quốc
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914)
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
1. Nguyên nhân sâu xa.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -> thay đổi sâu sắc so sánh lự lượng giữa các nước đế quốc
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) có nhiều thuộc địa, đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) có ít thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các đế quốc ngày càng gay gắt, đặc biệt vấn đề thuộc địa
NGA - NH?T
1904 - 1905
MI - TY BAN NHA
1898
TRUNG - NH?T
1894-1895
ANH - BƠ O
1899 - 1902
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
* Nguyên nhân sâu xa.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều.
Mâu thuẫn giữa các đế quốc ngày càng gay gắt, đặc biệt vấn đề thuộc địa
- Các cuộc chiến tranh ĐQ đầu tiên tranh giành thuộc địa:
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895)
+ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898).
+ Chiến tranh Anh-Bô ơ (1899-1902).
+ Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905).
1907
Kh?i Hi?p u?c
(Anh, Phâp vă Nga)
1882
Kh?i Liín minh
(D?c, Âo-Hung vă Italia)
><
Trong cuộc chạy đua giành thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất
Đầu TK XX ở châu Âu hình thành 2 khối quân sự
12
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
Hai khối ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
*1. Nguyên nhân sâu xa.
*2. Nguyên nhân trực tiếp
- Ngày 28/6/ 1914 Thái tử Áo - Hung bị người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
=> Giới quân phiệt Đức, Áo chớp cơ hội đó đã gây ra chiến tranh thế giới thứ I .
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn I (1914-1916)
2. Giai đoạn II (1917-1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
18
DIỄN BIẾN GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914 – 1916)
1914
1915
1916
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Ngày 3/8/1914,Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây,tràn qua Bỉ và đánh sâu vào Pháp=>Pari bị uy hiếp
1914
Company Logo
QUÂN ĐỨC VÀO PHÁP
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp,Nga tấn công vào Đông Thổ,buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy.
1914
- Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằng co quyết liệt trên 1 mặt trận dài 1200 km.
1915
- Năm 1916,Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,Đức mở chiến dịch Véc-đoong để tấn công Pháp tại Véc-đông.Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả =>hai bên thiệt hại nặng nề.
Véc-đoong là một thành phố xung yếu ở phía Đông Pari, Pháp bố trí công sự phòng thủ ở đây rất kiên cố với 11 sư đoàn với 600 cỗ pháo. Về phía Đức chọn Véc-đoong làm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào đây để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động vào đây một lực lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay Số thương vong cả 2 phía lên đến 70 vạn người. Trong lịch sử trận Véc-đoong được gọi là “mồ chôn người” của CTTG .
25
DIỄN BIẾN GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914 – 1916)
1914
Đức tràn sang Bỉ, tấn công Pháp, chặn đường Anh.
Nga tấn công Đông Phổ.
1915
Đức, Áo – Hung tấn công Nga
Hai bên cầm cự trên một mặt trận dài 1200km
1916
Đức tấn công Véc-đoong (Pháp)
Đức không hạ được véc-đoong, phải rút lui
Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Đức thất bại.
Company Logo
Sử dụng hơi độc
Xe tăng quân Anh
Sử dụng máy bay
Một số vũ khí, phương tiện chiến tranh mới
Company Logo
Tàu ngầm của Đức
28
Company Logo
CHIẾN SỰ Ở VEC ĐOONG
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
Em có nhận xét gì về giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh?.
Hậu quả trong giai đoạn này:
Đói rét, bệnh tật, tai họa chiến tranh ngày càng nhiều
Bọn trùm công nghiệp giàu lên nhờ buôn bán vũ khí
Phong trào phản đối chiến tranh phát triển mạnh mẽ
Tình thế cách mạng xuất hiện cuối năm 1916
Bài tập cũng cố
1. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX kẻ hung hăng nhất trong cuộc đua tranh giành thuộc địa là:
A. Đế quốc Mỹ
B. Đế quốc Pháp
C. Đế quốc Anh
D. Đế quốc Đức
2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Nhằm tranh giành quyền kiểm soát và khai thác kênh đào Xuy-ê
B. Vì vấn đề thuộc địa
C. Vì vấn đề vũ khí hạt nhân
D. Vì vấn đề sắc tộc
3. Phe Lin minh du?c thnh l?p vo nam no?
A. 1880
B. 1882
C. 1885
D. 1886
4.Hai kh?i qun s? d?i d?u nhau ? Chu u du?c hình thnh t?:
A. Gi?a th? k? XIX
B. Cu?i th? k? XIX
C. Cu?i th? k? XIX- d?u th? k? XX
D. D?u th? k? XX
40
Hãy điền vào chỗ trống (.....) cho phù hợp với nội dung chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 1.
Năm ............ Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Nguyên nhân cơ bản của cuộc chiến tranh này là.............................................................
1914
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Câu 2.
Chiến tranh thế giới thứ nhất được chia làm ........ giai đoạn. Giai đoạn I, Đức tập trung lực lượng tấn công........... rồi đánh ............ Từ năm ........., chiến tranh chuyển sang cầm cự ở hai bên.
Pháp
Nga
2
1916
Bài tập củng cố
Thời gian
a. 1/8/1914
b. 3/8/1914
c. 4/8/1914
d. 9/1914
e. 5/1915
f. 21/12/1916
Sự kiện
1. Anh tuyên chiến với Đức
2. Chiến dịch Véc-đoong
3. Đức – Áo Hung tấn công Nga
4. Đức tuyên chiến với Nga
5. Đức tuyên chiến với Pháp
6. Pháp phản công thắng lợi trên sông Mác-nơ.
1.NƯỚC ANH
Từ vị trí dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức. Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hàng thứ ba thế giới. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh. Đến năm 1914, khi thế giới đã bị các nước đế quốc chia xong, thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.
.NƯỚC ĐỨC
Từ khi đất nước được thống nhất (18 - 1 - 1871). Đức phát triển rất nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. Sau vài thập niên, Đức vượt Pháp, đuổi kịp rồi vượt Anh, trở thành nước đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới (sau Mĩ) về sản xuất công nghiệp. Nước Đức tiến sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp. Như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 11 ANH1
2
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
CHƯƠNG II:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
BÀI 6
Bài 6: Chiến tranh thế chiến thứ nhất (1914-1918)
I. Nguyên nhân của chiến tranh
I. Nguyên nhân của chiến tranh
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Diễn biến của chiến tranh
2. Giai đoạn 2 (1917-1918)
1. Giai đoạn 1 (1914-1916)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ NỔI BẬT?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
1. Nguyên nhân sâu xa.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -> thay đổi sâu sắc so sánh lự lượng giữa các nước đế quốc
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914)
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
1. Nguyên nhân sâu xa.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -> thay đổi sâu sắc so sánh lự lượng giữa các nước đế quốc
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) có nhiều thuộc địa, đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) có ít thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các đế quốc ngày càng gay gắt, đặc biệt vấn đề thuộc địa
NGA - NH?T
1904 - 1905
MI - TY BAN NHA
1898
TRUNG - NH?T
1894-1895
ANH - BƠ O
1899 - 1902
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
* Nguyên nhân sâu xa.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều.
Mâu thuẫn giữa các đế quốc ngày càng gay gắt, đặc biệt vấn đề thuộc địa
- Các cuộc chiến tranh ĐQ đầu tiên tranh giành thuộc địa:
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895)
+ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898).
+ Chiến tranh Anh-Bô ơ (1899-1902).
+ Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905).
1907
Kh?i Hi?p u?c
(Anh, Phâp vă Nga)
1882
Kh?i Liín minh
(D?c, Âo-Hung vă Italia)
><
Trong cuộc chạy đua giành thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất
Đầu TK XX ở châu Âu hình thành 2 khối quân sự
12
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
Hai khối ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
*1. Nguyên nhân sâu xa.
*2. Nguyên nhân trực tiếp
- Ngày 28/6/ 1914 Thái tử Áo - Hung bị người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
=> Giới quân phiệt Đức, Áo chớp cơ hội đó đã gây ra chiến tranh thế giới thứ I .
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn I (1914-1916)
2. Giai đoạn II (1917-1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
18
DIỄN BIẾN GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914 – 1916)
1914
1915
1916
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Ngày 3/8/1914,Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây,tràn qua Bỉ và đánh sâu vào Pháp=>Pari bị uy hiếp
1914
Company Logo
QUÂN ĐỨC VÀO PHÁP
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp,Nga tấn công vào Đông Thổ,buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy.
1914
- Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằng co quyết liệt trên 1 mặt trận dài 1200 km.
1915
- Năm 1916,Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,Đức mở chiến dịch Véc-đoong để tấn công Pháp tại Véc-đông.Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả =>hai bên thiệt hại nặng nề.
Véc-đoong là một thành phố xung yếu ở phía Đông Pari, Pháp bố trí công sự phòng thủ ở đây rất kiên cố với 11 sư đoàn với 600 cỗ pháo. Về phía Đức chọn Véc-đoong làm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào đây để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động vào đây một lực lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay Số thương vong cả 2 phía lên đến 70 vạn người. Trong lịch sử trận Véc-đoong được gọi là “mồ chôn người” của CTTG .
25
DIỄN BIẾN GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914 – 1916)
1914
Đức tràn sang Bỉ, tấn công Pháp, chặn đường Anh.
Nga tấn công Đông Phổ.
1915
Đức, Áo – Hung tấn công Nga
Hai bên cầm cự trên một mặt trận dài 1200km
1916
Đức tấn công Véc-đoong (Pháp)
Đức không hạ được véc-đoong, phải rút lui
Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Đức thất bại.
Company Logo
Sử dụng hơi độc
Xe tăng quân Anh
Sử dụng máy bay
Một số vũ khí, phương tiện chiến tranh mới
Company Logo
Tàu ngầm của Đức
28
Company Logo
CHIẾN SỰ Ở VEC ĐOONG
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
Em có nhận xét gì về giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh?.
Hậu quả trong giai đoạn này:
Đói rét, bệnh tật, tai họa chiến tranh ngày càng nhiều
Bọn trùm công nghiệp giàu lên nhờ buôn bán vũ khí
Phong trào phản đối chiến tranh phát triển mạnh mẽ
Tình thế cách mạng xuất hiện cuối năm 1916
Bài tập cũng cố
1. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX kẻ hung hăng nhất trong cuộc đua tranh giành thuộc địa là:
A. Đế quốc Mỹ
B. Đế quốc Pháp
C. Đế quốc Anh
D. Đế quốc Đức
2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Nhằm tranh giành quyền kiểm soát và khai thác kênh đào Xuy-ê
B. Vì vấn đề thuộc địa
C. Vì vấn đề vũ khí hạt nhân
D. Vì vấn đề sắc tộc
3. Phe Lin minh du?c thnh l?p vo nam no?
A. 1880
B. 1882
C. 1885
D. 1886
4.Hai kh?i qun s? d?i d?u nhau ? Chu u du?c hình thnh t?:
A. Gi?a th? k? XIX
B. Cu?i th? k? XIX
C. Cu?i th? k? XIX- d?u th? k? XX
D. D?u th? k? XX
40
Hãy điền vào chỗ trống (.....) cho phù hợp với nội dung chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 1.
Năm ............ Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Nguyên nhân cơ bản của cuộc chiến tranh này là.............................................................
1914
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Câu 2.
Chiến tranh thế giới thứ nhất được chia làm ........ giai đoạn. Giai đoạn I, Đức tập trung lực lượng tấn công........... rồi đánh ............ Từ năm ........., chiến tranh chuyển sang cầm cự ở hai bên.
Pháp
Nga
2
1916
Bài tập củng cố
Thời gian
a. 1/8/1914
b. 3/8/1914
c. 4/8/1914
d. 9/1914
e. 5/1915
f. 21/12/1916
Sự kiện
1. Anh tuyên chiến với Đức
2. Chiến dịch Véc-đoong
3. Đức – Áo Hung tấn công Nga
4. Đức tuyên chiến với Nga
5. Đức tuyên chiến với Pháp
6. Pháp phản công thắng lợi trên sông Mác-nơ.
1.NƯỚC ANH
Từ vị trí dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức. Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hàng thứ ba thế giới. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh. Đến năm 1914, khi thế giới đã bị các nước đế quốc chia xong, thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.
.NƯỚC ĐỨC
Từ khi đất nước được thống nhất (18 - 1 - 1871). Đức phát triển rất nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. Sau vài thập niên, Đức vượt Pháp, đuổi kịp rồi vượt Anh, trở thành nước đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới (sau Mĩ) về sản xuất công nghiệp. Nước Đức tiến sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp. Như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)