Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Luân |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Vinh Long
T? S? - Cd
GV: Nguyễn Khắc Luân
Chào Mừng Qúy Thầy Cô Về Dự Hội Thi GVG Cấp Trường
Lớp 11
Lớp 11C2 Kính chúc
sức
khỏe qúy thầy cô!
KHỞI ĐỘNG:
Điền tên quốc gia thích hợp để hoàn thành các
câu sau:
Câu 1: “Mặt trời không bao giờ lặn trên nước ……”
Câu 2: Na-pô-lê-ông là người nước ………
Câu 3: Nước có lãnh thổ rộng nhất thế giới là ......
Câu 4: Thủ tướng Bi-xmac với chính sách “sắt và máu” đã thống nhất nước ……
Câu 5: Viên là thủ đô của nước .....
Anh
Pháp
Nga
Đức
Áo
Trong lịch sử các nước này có mối liên quan gì với nhau?
Chương II.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT 1914 -1918.
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 – 1918)
NỘI DUNG BÀI HỌC:
2/. Nguyên nhân trực tiếp.
1/. Nguyên nhân sâu xa.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2/. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ?
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1913
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên.
Quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc đầu thế kỉ XX như thế nào?
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều.
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Kể tên các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên?
Quân Nhật tiến vào Mãn châu ( Trung Quốc )
CHIẾN TRANH NGA-NHẬT
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Quá trình hình thành hai khối quân sự ở Châu Âu?
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Khối
Liên
minh
ĐỨC
ÁO – HUNG
ITALIA
(1882)
ANH
PHÁP
NGA
(1907)
Khối
Hiệp
ước
2/. Nguyên nhân trực tiếp:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ?
2/. Nguyên nhân trực tiếp (duyên cớ):
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
Hình: Gavrilo Princip, người giết
Franz Ferdinand
LỄ TANG THÁI TỬ FRANZ FERDINAND
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Serbia (6 -1914)
28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi
- 1/8, Đức tấn công Nga
3/8, Đức tấn công Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
- 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp.
- 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
- 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.
- 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.
=> Chi?n tranh th? gi?i th? nh?t bựng n?.
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Trình bày diễn biến chính giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Ngày 3/8/1914, Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây, tràn qua Bỉ và đánh thọc sang Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp, Nga tấn công vào Đông Thổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được cứu nguy.
1914
- Năm 1915, liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga, vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên một mặt trận dài 1,200 km.
1915
TÀU CHIẾN CỦA ANH
TÀU CHIẾN CỦA ANH
Vũ khí hiện đại lần lượt đưa vào cuộc chiến
Tàu ngầm của Anh trong thế chiến I
19:42
30
1916, Mặt trận phía Tây –Trận Vecđoong
Đ Ứ C
PHÁP
VECĐOONG
- Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông. Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng nề.
1916
Điểm nổi bật trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
2/. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Những sự kiện quan trọng trong năm 1917?
2/1917, Ở NGA CÁCH MẠNG
THÁNG HAI THẮNG LỢI
MAT-XCƠ-VA
Tàu ngầm hiện đại của Đức
Tàu hàng của Anh bị đánh đắm
TÀU NGẦM CỦA ĐỨC TẤN CÔNG
VÀO THUYỀN BUÔN CỦA MỸ (4-1917)
4/1917 MĨ TUYÊN CHIẾN
VỚI ĐỨC
Vì sao Mĩ tham chiến cùng với phe Hiệp ước?
- 11/1917, CM Tháng Mười Nga thành công.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi có tác động gì đến Chiến tranh thế giới thứ nhất?
NGA RÚT KHỎI CUỘC CHIẾN
2/. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
- 11/1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công. Nga rút khỏi chiến tranh.
- 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức.
Đầu năm 1918, lợi dụng Mĩ chưa sang đến châu Âu, Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công qui mô trên mặt trận Pháp.
=> Chính phủ Pháp phải bỏ Pari.
- 9/1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
- Pháp, Anh, Mĩ mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận.
- Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô điều kiện: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11)
2/. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
- 7/1918, Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh, Pháp phản công. Đồng minh Đức đầu hàng: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11).
- 11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc.
THÁNG 7/1918 MĨ
ĐỔ BỘ VÀO CHÂU ÂU
III. HẬU QUẢ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Kết cục chiến tranh:
Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
SỐ LIỆU THỐNG KÊ HẬU QUẢ CHIẾN TRANH TG I
Châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất
Châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Qua hai bản đồ trên em có nhận xét gì về tình hình châu Âu trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
ĐẠI TÂY DƯƠNG
Nga
Anh
Nauy
Thụy Điển
Đan Mạch
Đức
Tây Ban Nha
Italia
Pháp
Lucxembua
Hà Lan
Bỉ
Áo - Hung
Bungarii
BIỂN ĐEN
Ottoman
Hi Lạp
Anbani
Secbia
Mongtenegro
Thụy Sĩ
Bồ Đào Nha
ĐẠI TÂY DƯƠNG
Nga
Anh
Nauy
Thụy Điển
Đan Mạch
Đức
Tây Ban Nha
Italia
Pháp
Lucxembua
Hà Lan
Bỉ
Áo
Nam Tư
CH Séc
Ba Lan
Phần Lan
Litva
Bêlarut
Rumani
Bungarii
BIỂN ĐEN
Thổ Nhĩ Kì
Hi Lạp
Anbani
Thụy Sĩ
BBồ Đào Nha
III. HẬU QUẢ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Kết cục chiến tranh:
- Tổn thất nặng nề về người và của.
- Mĩ được hưởng nhiều lợi, nhiều nước tư bản đế quốc trở thành con nợ của Mĩ.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công, mở đầu thời kì mới trong lịch sử.
III. HẬU QUẢ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Tính chất:
Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất chính nghĩa hay phi nghĩa? Tại sao?
Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
CỦNG CỐ
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc chiến tranh lần thứ nhất (1914-1918) là:
A. Tranh chấp giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
B. Sự thù hằn giữa Đức và Pháp ở Andat và Lorenxo.
C. Sự tranh chấp về lãnh thổ Bosnie. giữa Nga và Ao.
D. Mâu thuẫn giữa Anh và Nga về quyền lợi ở Trung Đông.
Câu 2: Năm 1917 một sự kiện quan trọng trong lịch sử loài người diễn ra là:
Mĩ tham gia chiến tranh
Cách mạng tháng Mười Nga thành công
Chiến tranh thế giới thứ
nhất kết thúc
D. Hội nghị Vecxai khai mạc
Câu 3: Theo em, cuộc Chiến tranh thế giới 1914-1918 mang tính chất:
Chính nghĩa đối với Anh-Pháp-Nga.
Chính nghĩa đối với Đức-Ao-Hung.
Phi nghĩa đối với Anh-Pháp-Mĩ và Đức-Ao-Hung.
Các câu trên đều sai.
Câu 4: Em hãy cho biết thủ phạm chính yếu của cuộc chiến tranh thế giới 1914-1918 là:
Xecbi.
Nga.
Anh và Đức.
D. Áo - Hung.
Qua tìm hiểu về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, em có những suy nghĩ gì về chiến tranh?
DẶN DÒ:
1. Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Đọc trước bài 7 và sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, hoạ sĩ nổi tiến thời cận đại.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Cảm Ơn Sự Tham Dự
Của Qúy Thầy Cô!
Chúc Qúy Thầy Cô Và Các Em HS Luôn Mạnh Khỏe Và Hạnh Phúc!
Xin Chào Hẹn Gặp Lại!
T? S? - Cd
GV: Nguyễn Khắc Luân
Chào Mừng Qúy Thầy Cô Về Dự Hội Thi GVG Cấp Trường
Lớp 11
Lớp 11C2 Kính chúc
sức
khỏe qúy thầy cô!
KHỞI ĐỘNG:
Điền tên quốc gia thích hợp để hoàn thành các
câu sau:
Câu 1: “Mặt trời không bao giờ lặn trên nước ……”
Câu 2: Na-pô-lê-ông là người nước ………
Câu 3: Nước có lãnh thổ rộng nhất thế giới là ......
Câu 4: Thủ tướng Bi-xmac với chính sách “sắt và máu” đã thống nhất nước ……
Câu 5: Viên là thủ đô của nước .....
Anh
Pháp
Nga
Đức
Áo
Trong lịch sử các nước này có mối liên quan gì với nhau?
Chương II.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT 1914 -1918.
BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 – 1918)
NỘI DUNG BÀI HỌC:
2/. Nguyên nhân trực tiếp.
1/. Nguyên nhân sâu xa.
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2/. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ?
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1913
ANH
PHÁP
MỸ
ĐỨC
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên.
Quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc đầu thế kỉ XX như thế nào?
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều.
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Kể tên các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên?
Quân Nhật tiến vào Mãn châu ( Trung Quốc )
CHIẾN TRANH NGA-NHẬT
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Quá trình hình thành hai khối quân sự ở Châu Âu?
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
1/. Nguyên nhân sâu xa:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Khối
Liên
minh
ĐỨC
ÁO – HUNG
ITALIA
(1882)
ANH
PHÁP
NGA
(1907)
Khối
Hiệp
ước
2/. Nguyên nhân trực tiếp:
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ?
2/. Nguyên nhân trực tiếp (duyên cớ):
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
Hình: Gavrilo Princip, người giết
Franz Ferdinand
LỄ TANG THÁI TỬ FRANZ FERDINAND
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Serbia (6 -1914)
28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi
- 1/8, Đức tấn công Nga
3/8, Đức tấn công Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
- 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp.
- 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
- 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.
- 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.
=> Chi?n tranh th? gi?i th? nh?t bựng n?.
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Trình bày diễn biến chính giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Ngày 3/8/1914, Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây, tràn qua Bỉ và đánh thọc sang Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp, Nga tấn công vào Đông Thổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được cứu nguy.
1914
- Năm 1915, liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga, vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằn co quyết liệt trên một mặt trận dài 1,200 km.
1915
TÀU CHIẾN CỦA ANH
TÀU CHIẾN CỦA ANH
Vũ khí hiện đại lần lượt đưa vào cuộc chiến
Tàu ngầm của Anh trong thế chiến I
19:42
30
1916, Mặt trận phía Tây –Trận Vecđoong
Đ Ứ C
PHÁP
VECĐOONG
- Năm 1916, Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông. Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng nề.
1916
Điểm nổi bật trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
2/. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
Những sự kiện quan trọng trong năm 1917?
2/1917, Ở NGA CÁCH MẠNG
THÁNG HAI THẮNG LỢI
MAT-XCƠ-VA
Tàu ngầm hiện đại của Đức
Tàu hàng của Anh bị đánh đắm
TÀU NGẦM CỦA ĐỨC TẤN CÔNG
VÀO THUYỀN BUÔN CỦA MỸ (4-1917)
4/1917 MĨ TUYÊN CHIẾN
VỚI ĐỨC
Vì sao Mĩ tham chiến cùng với phe Hiệp ước?
- 11/1917, CM Tháng Mười Nga thành công.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi có tác động gì đến Chiến tranh thế giới thứ nhất?
NGA RÚT KHỎI CUỘC CHIẾN
2/. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
- 11/1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công. Nga rút khỏi chiến tranh.
- 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức.
Đầu năm 1918, lợi dụng Mĩ chưa sang đến châu Âu, Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công qui mô trên mặt trận Pháp.
=> Chính phủ Pháp phải bỏ Pari.
- 9/1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
- Pháp, Anh, Mĩ mở các đợt phản công quyết liệt trên các mặt trận.
- Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô điều kiện: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11)
2/. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918):
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
- 7/1918, Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh, Pháp phản công. Đồng minh Đức đầu hàng: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11).
- 11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc.
THÁNG 7/1918 MĨ
ĐỔ BỘ VÀO CHÂU ÂU
III. HẬU QUẢ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Kết cục chiến tranh:
Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh.
SỐ LIỆU THỐNG KÊ HẬU QUẢ CHIẾN TRANH TG I
Châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất
Châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Qua hai bản đồ trên em có nhận xét gì về tình hình châu Âu trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
ĐẠI TÂY DƯƠNG
Nga
Anh
Nauy
Thụy Điển
Đan Mạch
Đức
Tây Ban Nha
Italia
Pháp
Lucxembua
Hà Lan
Bỉ
Áo - Hung
Bungarii
BIỂN ĐEN
Ottoman
Hi Lạp
Anbani
Secbia
Mongtenegro
Thụy Sĩ
Bồ Đào Nha
ĐẠI TÂY DƯƠNG
Nga
Anh
Nauy
Thụy Điển
Đan Mạch
Đức
Tây Ban Nha
Italia
Pháp
Lucxembua
Hà Lan
Bỉ
Áo
Nam Tư
CH Séc
Ba Lan
Phần Lan
Litva
Bêlarut
Rumani
Bungarii
BIỂN ĐEN
Thổ Nhĩ Kì
Hi Lạp
Anbani
Thụy Sĩ
BBồ Đào Nha
III. HẬU QUẢ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Kết cục chiến tranh:
- Tổn thất nặng nề về người và của.
- Mĩ được hưởng nhiều lợi, nhiều nước tư bản đế quốc trở thành con nợ của Mĩ.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công, mở đầu thời kì mới trong lịch sử.
III. HẬU QUẢ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Tính chất:
Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất chính nghĩa hay phi nghĩa? Tại sao?
Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
CỦNG CỐ
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc chiến tranh lần thứ nhất (1914-1918) là:
A. Tranh chấp giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
B. Sự thù hằn giữa Đức và Pháp ở Andat và Lorenxo.
C. Sự tranh chấp về lãnh thổ Bosnie. giữa Nga và Ao.
D. Mâu thuẫn giữa Anh và Nga về quyền lợi ở Trung Đông.
Câu 2: Năm 1917 một sự kiện quan trọng trong lịch sử loài người diễn ra là:
Mĩ tham gia chiến tranh
Cách mạng tháng Mười Nga thành công
Chiến tranh thế giới thứ
nhất kết thúc
D. Hội nghị Vecxai khai mạc
Câu 3: Theo em, cuộc Chiến tranh thế giới 1914-1918 mang tính chất:
Chính nghĩa đối với Anh-Pháp-Nga.
Chính nghĩa đối với Đức-Ao-Hung.
Phi nghĩa đối với Anh-Pháp-Mĩ và Đức-Ao-Hung.
Các câu trên đều sai.
Câu 4: Em hãy cho biết thủ phạm chính yếu của cuộc chiến tranh thế giới 1914-1918 là:
Xecbi.
Nga.
Anh và Đức.
D. Áo - Hung.
Qua tìm hiểu về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, em có những suy nghĩ gì về chiến tranh?
DẶN DÒ:
1. Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Đọc trước bài 7 và sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu về các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, hoạ sĩ nổi tiến thời cận đại.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Cảm Ơn Sự Tham Dự
Của Qúy Thầy Cô!
Chúc Qúy Thầy Cô Và Các Em HS Luôn Mạnh Khỏe Và Hạnh Phúc!
Xin Chào Hẹn Gặp Lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)