Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Ngô Nguyễn Việt Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn học sinh
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA
LỚP 11C2K54
Giáo viên: Hoàng Thị Thủy
CHƯƠNG II:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
BÀI 6
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Diễn biến của chiến tranh
2. Giai đoạn 2
(1917-1918)
1. Giai đoạn 1 (1914-1916)
Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
( 1914 - 1918)
I. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX và nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
I. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX và nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
-Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
-Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
-Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi vào cuối thế kỷ XIX:
1. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX:
-Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất, lại ít thuộc địa . Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe Liên Minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
-Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
-Đầu thế kỉ XX ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau, âm mưu xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh, một cuộc chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường thế giới không thể tránh khỏi
ĐỨC
ÁO – HUNG
ITALIA
(1882)
ANH
PHÁP
NGA
(1907)
Khối
Liên
minh
Khối
Hiệp
ước
Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh
Hiệp ước:
Franz Josef [A-H]
Wilhelm II [Ger]
Liên minh:
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XIX ĐẾN 1914)
Cuối TK XIX Đầu TK XX
1
3
4
2
1
1
1
2
2
3
3
4
4
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Anh
Pháp
Đức
Mỹ
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ VÀ SỰ PHÂN CHIA THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Kinh tế
Thuộc địa
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
2.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
* Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
Thái tử Ferdinad
Vụ ám sát Thái tử Áo - Hung
Ferdinand & His Family
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
Trận véc đoong
BÀI 6
CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 -1918)
2. Diễn biến chiến tranh (1914 – 1916)
a. Giai đoạn I của chiến tranh (1914 – 1916)
+ Ở mặt trận phía Tây, Đức chiếm Bỉ và tấn công Pháp, uy hiếp Paris….
+ Ở mặt trận phía Đông, Nga tấn công Đông Phổ, Đức phải rút bớt quân …Paris được cứu thoát.
+ 1915 – 1916, Đức, Áo – Hung tấn công Nga mặt trận phía Tây nhưng thất bại..trận Verdun (Pháp).
+ Cuối 1916, hai bên ở vào thế phòng ngự.
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
BỈ
Năm 1915
NGA
00:25
20
1916, Mặt trận phía Tây –Trận Vecđoong
Đ Ứ C
PHÁP
VECĐOONG
Một số hình ảnh thành cổ Vecđoong
1916
BÀI 6
CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 -1918)
Nhận xét:
+ Chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt, gây thiệt hại nặng nề nhưng không đưa lại ưu thế cho các bên tham chiến.
+ Đức – Áo Hung từ thế chủ động tấn công cuối 1916 chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông – Tây.
+ Đời sống nhân dân khổ cực.Tình thế cách mạng xuất hiện.
Máy bay cải tiến của Đức
Tàu ngầm hiện đại của Đức
Tàu ngầm của Đức
(Chiến tranh tàu ngầm)
Xe tăng Đức
Xe tăng Đức tràn lên đất Pháp
Tàu chiến của Anh
Xe vận chuyển của Pháp
Binh lính Pháp
Vũ khí hiện đại lần lượt đưa vào cuộc chiến
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA
LỚP 11C2K54
Giáo viên: Hoàng Thị Thủy
CHƯƠNG II:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
BÀI 6
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Diễn biến của chiến tranh
2. Giai đoạn 2
(1917-1918)
1. Giai đoạn 1 (1914-1916)
Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
( 1914 - 1918)
I. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX và nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
I. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX và nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
-Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
-Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
-Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi vào cuối thế kỷ XIX:
1. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX:
-Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất, lại ít thuộc địa . Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe Liên Minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
-Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
-Đầu thế kỉ XX ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau, âm mưu xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh, một cuộc chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường thế giới không thể tránh khỏi
ĐỨC
ÁO – HUNG
ITALIA
(1882)
ANH
PHÁP
NGA
(1907)
Khối
Liên
minh
Khối
Hiệp
ước
Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh
Hiệp ước:
Franz Josef [A-H]
Wilhelm II [Ger]
Liên minh:
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XIX ĐẾN 1914)
Cuối TK XIX Đầu TK XX
1
3
4
2
1
1
1
2
2
3
3
4
4
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Anh
Pháp
Đức
Mỹ
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ VÀ SỰ PHÂN CHIA THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Kinh tế
Thuộc địa
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
2.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
* Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
Thái tử Ferdinad
Vụ ám sát Thái tử Áo - Hung
Ferdinand & His Family
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
Trận véc đoong
BÀI 6
CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 -1918)
2. Diễn biến chiến tranh (1914 – 1916)
a. Giai đoạn I của chiến tranh (1914 – 1916)
+ Ở mặt trận phía Tây, Đức chiếm Bỉ và tấn công Pháp, uy hiếp Paris….
+ Ở mặt trận phía Đông, Nga tấn công Đông Phổ, Đức phải rút bớt quân …Paris được cứu thoát.
+ 1915 – 1916, Đức, Áo – Hung tấn công Nga mặt trận phía Tây nhưng thất bại..trận Verdun (Pháp).
+ Cuối 1916, hai bên ở vào thế phòng ngự.
1882
ĐỨC
ÁO - HUNG
Ý
ANH
PHÁP
NGA
1907
BỈ
Năm 1915
NGA
00:25
20
1916, Mặt trận phía Tây –Trận Vecđoong
Đ Ứ C
PHÁP
VECĐOONG
Một số hình ảnh thành cổ Vecđoong
1916
BÀI 6
CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 -1918)
Nhận xét:
+ Chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt, gây thiệt hại nặng nề nhưng không đưa lại ưu thế cho các bên tham chiến.
+ Đức – Áo Hung từ thế chủ động tấn công cuối 1916 chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông – Tây.
+ Đời sống nhân dân khổ cực.Tình thế cách mạng xuất hiện.
Máy bay cải tiến của Đức
Tàu ngầm hiện đại của Đức
Tàu ngầm của Đức
(Chiến tranh tàu ngầm)
Xe tăng Đức
Xe tăng Đức tràn lên đất Pháp
Tàu chiến của Anh
Xe vận chuyển của Pháp
Binh lính Pháp
Vũ khí hiện đại lần lượt đưa vào cuộc chiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Nguyễn Việt Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)