Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Song Thương |
Ngày 10/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Company Logo
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM I
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều.
Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên.
Company Logo
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đầu tiên nổ ra cuối XIX:
Company Logo
Hình thành hai khối quân sự
Company Logo
Duyên cớ khơi nguồn chiến tranh:
28/6/1914 Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a bởi người Xéc bi
Đức bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Chiến tranh đã được châm ngòi.
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
28/6/1914, Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát
28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.
3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp
4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.
28/7/1914, Áo – Hung
tuyên chiến với Xécbi
1/8 Đức tuyên chiến với Nga
3/8, Đức tuyên chiến với Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Ngày 3-8-1914 Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía tây , tràn qua Bỉ và đánh thọc sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
Company Logo
Giữa lúc Đức đang tấn công Pháp , Nga tấn công vào đông Phổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy
1914
9/1914 Pháp phản công Đức trên sông Mác nơ
Company Logo
Năm 1915 Liên quân Đức và Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga. Vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằng co quyết liệt trên một mặt trận dài 1200km
1915
Company Logo
Phút giải lao của binh sĩ Anh trong chiến hào
Chiến trường Sông Somme
Company Logo
Năm 1916 , Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đoong để tấn công Pháp tại Véc-đoong. Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng
1916
Company Logo
Trận véc – doong
Company Logo
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
Company Logo
Quân lính sử dụng mặt nạ phòng độc
Company Logo
Xe tăng
Company Logo
Siêu pháo và Paris Gun
Company Logo
Tàu ngầm U-boat Type 93
Company Logo
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
Cuối giai đoạn một:
Từ cuối năm 1916, Đức, Áo – Hung từ thế chủ động sang phòng ngự trên cả hai mặt trận
Trong vòng 2 năm đã có 6 triệu người chết và 2 triệu người bị thương
Tình trạng nhân dân vô cùng trầm trọng
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Company Logo
2/1917 cuộc CM dân chủ tư sản Nga thành công , Nga hoàng bị lật đổ, Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh
11/1917 CM tháng 10 Nga thành công. Nhà nước Xô viết được thành lập
2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức
Company Logo
Quân Mỹ tham chiến ở miền Bắc nước Pháp năm 1918
NGUYÊN NHÂN MỸ THAM CHIẾN ?
Company Logo
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA THÀNH CÔNG
Company Logo
NGA RÚT KHỎI CUỘC CHIẾN
Company Logo
-1918 , Lợi dụng Mĩ chưa đến châu Âu , Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp
=> Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pari
7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào Châu Âu và chính thức bắt đầu tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe hiệp ước
Company Logo
- 9-1918 Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
- Pháp, Anh, Mĩ mở các đợt phản công trên các mặt trận.
- Cùng lúc đó các đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô điều kiện : Bun-ga-ri ( 29-9), Thổ Nhĩ Kì (30-10), Áo – Hung ( 2-11 )
Company Logo
Đức kí hiệp định đầu hàng 11/11/1918
Company Logo
CHIẾN TRANH ĐÃ KẾT THÚC
Company Logo
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
Tháng 2
Cách mạng DCTS ở Nga thành công Chính phủ tư sản tiếp tục chiến tranh
2/ 4
- Mĩ tuyên chiến với Đức -> có lợi hơn cho phe Hiệp ước
Tháng 11
Cách mạng tháng 10 Nga thành công Chính phủ Xô viết thành lập
- Năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả hai mặt trận Đông và Tây Âu hai bên ở vào thế cầm cự
3/ 3
Đầu 1918
Tháng 7
T9 ->11
9/ 11
11/ 11
Chính phủ Xô viết kí với Đức hiệp ước Bơrét Litốp
Nga rút khỏi chiến tranh
Chiến sự ở phía Đông kết thúc
- Đức tiếp tục tấn công Pháp -> Pari bị uy hiếp
- Mĩ đổ bộ vào châu Âu -> Anh, Pháp phản công
- Đồng minh của Đức đầu hàng (Bungari, Thổ, Áo - Hung)
Cách mạng Đức bùng nổ
Nền quân chủ bị lật đổ
- Chính phủ Đức đầu hàng chiến tranh kết thúc
Company Logo
CÁC QUỐC GIA SAU THẾ CHIẾN
Các Đế quốc Nga, Đức, Áo-Hung và Ottoman sụp đổ
Kinh tế Anh, Pháp suy kiệt
Đức bị mất nhiều lãnh thổ và phải bồi thường khoản tiền rất lớn, nhưng giữ được lợi thế về công nghiệp cùng khả năng hồi phục
Hoa Kỳ thu lợi nhuận lớn và vượt lên các nước châu Âu về kinh tế
Nhiều quốc gia mới tại châu Âu và Trung Đông được thành lập
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Company Logo
Bản đồ Châu Âu trước và sau Thế Chiến I
Company Logo
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
Company Logo
Cảnh đổ nát của thành phố sau chiến tranh
Company Logo
Bảng thống kê những thiệt hại về người và vật chất của một số nước tham gia CTTG I.
Company Logo
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
10 triệu người chết
20 triệu người bị thương
Chi phí lên đến 85 tỉ đôla
Bản đồ thế giới thay đổi
CMT10 Nga ảnh hưởng lớn đến cục diện chính trị TG
Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Company Logo
BÀI HỌC TỪ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Company Logo
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM I
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
III.KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
Company Logo
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đồng đều.
Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên.
Company Logo
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đầu tiên nổ ra cuối XIX:
Company Logo
Hình thành hai khối quân sự
Company Logo
Duyên cớ khơi nguồn chiến tranh:
28/6/1914 Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a bởi người Xéc bi
Đức bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Chiến tranh đã được châm ngòi.
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
28/6/1914, Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát
28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.
3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp
4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.
28/7/1914, Áo – Hung
tuyên chiến với Xécbi
1/8 Đức tuyên chiến với Nga
3/8, Đức tuyên chiến với Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ
Company Logo
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Ngày 3-8-1914 Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía tây , tràn qua Bỉ và đánh thọc sâu vào Pháp => Pari bị uy hiếp
1914
Company Logo
Giữa lúc Đức đang tấn công Pháp , Nga tấn công vào đông Phổ, buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy
1914
9/1914 Pháp phản công Đức trên sông Mác nơ
Company Logo
Năm 1915 Liên quân Đức và Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga. Vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằng co quyết liệt trên một mặt trận dài 1200km
1915
Company Logo
Phút giải lao của binh sĩ Anh trong chiến hào
Chiến trường Sông Somme
Company Logo
Năm 1916 , Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, Đức mở chiến dịch Véc-đoong để tấn công Pháp tại Véc-đoong. Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả => Hai bên thiệt hại nặng
1916
Company Logo
Trận véc – doong
Company Logo
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
Company Logo
Quân lính sử dụng mặt nạ phòng độc
Company Logo
Xe tăng
Company Logo
Siêu pháo và Paris Gun
Company Logo
Tàu ngầm U-boat Type 93
Company Logo
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
Cuối giai đoạn một:
Từ cuối năm 1916, Đức, Áo – Hung từ thế chủ động sang phòng ngự trên cả hai mặt trận
Trong vòng 2 năm đã có 6 triệu người chết và 2 triệu người bị thương
Tình trạng nhân dân vô cùng trầm trọng
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Company Logo
2/1917 cuộc CM dân chủ tư sản Nga thành công , Nga hoàng bị lật đổ, Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh
11/1917 CM tháng 10 Nga thành công. Nhà nước Xô viết được thành lập
2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức
Company Logo
Quân Mỹ tham chiến ở miền Bắc nước Pháp năm 1918
NGUYÊN NHÂN MỸ THAM CHIẾN ?
Company Logo
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA THÀNH CÔNG
Company Logo
NGA RÚT KHỎI CUỘC CHIẾN
Company Logo
-1918 , Lợi dụng Mĩ chưa đến châu Âu , Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp
=> Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pari
7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào Châu Âu và chính thức bắt đầu tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe hiệp ước
Company Logo
- 9-1918 Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.
- Pháp, Anh, Mĩ mở các đợt phản công trên các mặt trận.
- Cùng lúc đó các đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô điều kiện : Bun-ga-ri ( 29-9), Thổ Nhĩ Kì (30-10), Áo – Hung ( 2-11 )
Company Logo
Đức kí hiệp định đầu hàng 11/11/1918
Company Logo
CHIẾN TRANH ĐÃ KẾT THÚC
Company Logo
II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
Tháng 2
Cách mạng DCTS ở Nga thành công Chính phủ tư sản tiếp tục chiến tranh
2/ 4
- Mĩ tuyên chiến với Đức -> có lợi hơn cho phe Hiệp ước
Tháng 11
Cách mạng tháng 10 Nga thành công Chính phủ Xô viết thành lập
- Năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả hai mặt trận Đông và Tây Âu hai bên ở vào thế cầm cự
3/ 3
Đầu 1918
Tháng 7
T9 ->11
9/ 11
11/ 11
Chính phủ Xô viết kí với Đức hiệp ước Bơrét Litốp
Nga rút khỏi chiến tranh
Chiến sự ở phía Đông kết thúc
- Đức tiếp tục tấn công Pháp -> Pari bị uy hiếp
- Mĩ đổ bộ vào châu Âu -> Anh, Pháp phản công
- Đồng minh của Đức đầu hàng (Bungari, Thổ, Áo - Hung)
Cách mạng Đức bùng nổ
Nền quân chủ bị lật đổ
- Chính phủ Đức đầu hàng chiến tranh kết thúc
Company Logo
CÁC QUỐC GIA SAU THẾ CHIẾN
Các Đế quốc Nga, Đức, Áo-Hung và Ottoman sụp đổ
Kinh tế Anh, Pháp suy kiệt
Đức bị mất nhiều lãnh thổ và phải bồi thường khoản tiền rất lớn, nhưng giữ được lợi thế về công nghiệp cùng khả năng hồi phục
Hoa Kỳ thu lợi nhuận lớn và vượt lên các nước châu Âu về kinh tế
Nhiều quốc gia mới tại châu Âu và Trung Đông được thành lập
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Company Logo
Bản đồ Châu Âu trước và sau Thế Chiến I
Company Logo
Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
Company Logo
Cảnh đổ nát của thành phố sau chiến tranh
Company Logo
Bảng thống kê những thiệt hại về người và vật chất của một số nước tham gia CTTG I.
Company Logo
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
10 triệu người chết
20 triệu người bị thương
Chi phí lên đến 85 tỉ đôla
Bản đồ thế giới thay đổi
CMT10 Nga ảnh hưởng lớn đến cục diện chính trị TG
Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Company Logo
BÀI HỌC TỪ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Company Logo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Song Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)