Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chia sẻ bởi Trần Thị Châm | Ngày 10/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Trường Trung cấp Mỹ Thuật – Văn hóa
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ CỦA LỚP HÔM NAY
GVHD: Lê Thị Ngọc Trinh
GV: Trần Thị Châm
L?p 1A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Quá trính xâm lược châu Phi của các nước đế quốc phương Tây?
Anh: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu- Đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gambia
Pháp: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi
Đức: Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tandania
Bỉ: Cônggô
Bồ Đào Nha: Môdămbich, Ăng-gô-la, một phần Ghi-nê
Chương II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (Tiết 4)
NỘI DUNG CHÍNH
I.
II.
III.
Nguyên nhân của chiến tranh
Nguyên nhân sâu xa
Nguyên nhân trực tiếp
Diễn biến của chiến tranh
Giai đoạn thứ nhất 1914-1916
Nội dung tiết học
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Nguyên nhân của chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914)
1
3
4
2
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Nguyên nhân của chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
Tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào?
BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC
[email protected]
TRANH BIẾM HỌA
V? THUỘC ĐỊA CỦA
ANH ? C�C CH�U L?C
"M?t tr?i khơng bao gi? lan
? nu?c Anh"
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
Nguyên nhân của chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
Quan hệ giữa các nước đế quốc đầu thế kỉ XX như thế nào?
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
Nguyên nhân của chiến tranh

Nguyên nhân sâu xa
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt -> Nhiều cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra
- Năm 1907,thành lập khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp và Nga.
Năm 1882,thành lập khối Liên minh gồm Đức – Áo-Hung.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Nguyên nhân của chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
Kể tên các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên và nhận xét?
Các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên






Chiến tranh Trung – Nhật (1894- 1895)
Chiến tranh Mĩ- Tây Ban Nha (1898)
Chiến tranh Anh- Bô ơ
(1899- 1902)
Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905)
1
2
3
4
NGA - NH?T
1904 - 1905
MI - T�Y BAN NHA
1898
TRUNG - NH?T
1894-1895
ANH - BƠ O
1899 - 1902
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Nguyên nhân của chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
Đức
Vì sao nói Đức có thái độ hung hãn nhất và làm cho tình hình quốc tế căng thẳng?
Đức có tiềm lực về kinh tế, quân sự nhưng lại ít thuộc địa => quan hệ giữa các nước đế quốc ở châu Âu căng thẳng nhất là quan hệ giữa Anh và Đức
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Nguyên nhân của chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
Trong bối cảnh đó các nước đế quốc đã liên kết với nhau như thế nào? Mục đích của họ là gì?

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914
ĐỨC
ÁO-HUNG
Italia
THỔNHĨ KỸ
Bungari
NGA
PHÁP
ANH
Ailen
Xec bi
Hunggari
Hy lạp
Anbani
NA UY
THUY ĐIỂN
Thụysĩ
PhầnLan
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Nguyên nhân của chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
28-6-1914, thái tử Áo- Hung bị ám sát
28-7, Áo- Hung tuyên chiến với Serbi
=>1-8-1914, Đức tuyên chiến vơi Nga
3-8-1914, Đức tuyên chiến với Pháp
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ và lan tỏa khắp thế giới
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
Nguyên nhân của chiến tranh
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp
4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức
Vô ¸m s¸t th¸i tö ¸o - Hung
Hoàng Thân F.Ferdinand
LỄ TANG THÁI TỬ FRANZ FERDINAND
28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi
- 1/8, Đức tuyên chiến với Nga
3/8, Đức tuyên chiến với Pháp
4/8, Anh tuyên chiến với Đức
Chiến tranh bùng nổ

Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Nguyên nhân của chiến tranh
Diễn biến của chiến tranh
1. Giai đoạn thứ nhất 1914-1916
Trình bày diễn biến chính giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
II. Diễn biến của chiến tranh
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
- Ngày 3/8/1914,Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây,tràn qua Bỉ và đánh sâu vào Pháp=>Pari bị uy hiếp
1914
- Giữa lúc Đức tấn công Pháp,Nga tấn công vào Đông Thổ,buộc Đức phải rút quân về => Pháp được giải nguy.
1914
- Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằng co quyết liệt trên 1 mặt trận dài 1200 km.
1915
Xe tăng “con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh, Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.
XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT
Tàu chiến (Anh)
Tàu ngầm Đức (1915)
Máy bay chiến đấu (Đức)
- Năm 1916,Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,Đức mở chiến dịch Véc-đông để tấn công Pháp tại Véc-đông.Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt được kết quả =>hai bên thiệt hại nặng nề.
CHIẾN SỰ Ở VEC ĐOONG
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)
Xe vận chuyển của Pháp
Chiến tranh “hầm hố”
1. Giai đoạn thứ nhất 1914-1916
Thời gian
Sự kiện
1914
-Ở phía Tây , 3-8 Đức dùng kế hoạch chớp nhoáng tràn qua Bỉ tấn công Pháp uy hiếp Pari
- Ở phía Đông, Nga tấn công đông Phổ cứu nguy cho Pháp => làm phá sản kế hoạch chớp nhoáng của Đức
1915
Đức, Áo –Hung dồn toàn lực tấn công Nga. Hai bên cầm cự trên một mặt trận dài 1200km
1916
Đức chuyển hướng tấn công Tây Âu (trận Ver dun)=> thất bại phe liên minh chuyển sang phòng ngự
Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918 (tiết 1)
Nguyên nhân của chiến tranh
Diễn biến của chiến tranh
1. Giai đoạn thứ nhất 1914-1916
Em có nhận xét gì về giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nhận xét giai đoạn thứ nhất
Thứ nhất
Chiến sự vô cùng ác liệt gây thiệt hại nặng về người và của. Không đưa lại ưu thế cho các bên tham chiến
Những năm đầu Đức, Áo - Hung chủ động tấn công. Từ cuối năm 1916 chuyển sang phòng ngự
Mĩ chưa tham gia chiến tranh
Thứ hai
Thứ ba

Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy trong chiến tranh.

Sự thiệt hại về người trong chiến tranh.
Củng cố bài học
Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và thuộc địa
Hai khối quận sự đươc thành lập và mâu thuẫn nhau
Thái tử Áo – Hung bị ám sát
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Nguyên nhân
Nguyên nhân sau xa
Nguyên nhân trực tiếp
1. Giai đoạn một
2. Giai đoạn hai
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình
chủ nghĩa tư bản như thế nào?
Phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị
Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa
Đáp án: A
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Khối liên minh gồm các nước nào?
Anh, Áo- Hung
Pháp, Áo – Hung
Đáp án: B
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Khối hiệp ước gồm những nước nào?
Đức, Anh, Pháp
Mĩ , Anh, Pháp
Đáp án: B
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập củng cố
Thời gian
a. 1/8/1914
b. 3/8/1914
c. 4/8/1914
d. 9/1914
e. 5/1915
f. 21/12/1916




Sự kiện
1. Anh tuyên chiến với Đức
2. Chiến dịch Véc-đoong
3. Đức – Áo Hung tấn công Nga
4. Đức tuyên chiến với Nga
5. Đức tuyên chiến với Pháp
6. Pháp phản công thắng lợi trên sông Mác-nơ.

Dặn dò
Học bài
Tìm hiểu giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất
Hệ quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài học kết thúc.
Cảm ơn quý thày cô
và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Châm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)