Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Kiệt |
Ngày 10/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Giai đoạn 1 (1914-1916)
Nhóm trình bày: Tổ 2
TIME LINE (1914-1916)
Các nước đế quốc tuyên chiến lẫn nhau
28/7/1914: Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi
1/8: Đức tuyên chiến với Nga
3/8: Đức tuyên chiến với Pháp
4/8: Anh tuyến chiến với Đức
=> Chiến tranh bùng nổ, lan rộng thành chiến tranh thế giới
Lệnh tổng động viên của Đức (Bên trái) và Pháp (bên phải)
Lệnh tổng động viên và biểu ngữ kêu gọi nhập ngũ của Anh
Tháng 8-9/1914
3/8/1914: Đức tràn vào Bỉ , đánh thọc sang Pháp.
Quân Nga tấn công Đông Phổ
Đầu tháng 9/1914: Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mác-nơ
Quân Anh đổ bộ lên Châu Âu
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức thất bại
Quân 2 bên rút xuống chiến hào cầm cự trên chiến tuyến dài 780 km
1915 - 1916
1915: Đức và Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt nhung thất bại
Hai bên điều đưa ra những phương tiện chiến tranh hiện đại vào chiến trường
Không tiêu diệt được Nga. Đức chuyển sang mặt Trận phía Tây nhằm tiêu diệt Pháp. Nhưng thất bại
T2-12/1916: Diễn ra trận Véc-đoong làm 70.000 người chết và bị thương
Cuối năm 1916, Đức, Áo-Hung chuyển sang phòng ngự cả 2 mặt trận
Trận Véc Doong
Thời gian: 21/2 – 18/12-1916
Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.
Kết quả
Chiến thắng kiểu Pyrros cho Pháp
Tổn thất nặng nề cho 2 bên
Pháp: bị khánh kiệt
Đức: Không thể tổng tấn công cho tới 1918
Các loại vũ khí sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất GIAI ĐOẠN 1
Đói rét, bệnh tật, tai họa do chiến tranh gây ra
6 triệu người chết
10 triệu người bị thương
Phong trào công nhân phát triển nhanh chóng
Cuối 1916: Tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu
Giai đoạn 1 (1914-1916)
Nhóm trình bày: Tổ 2
TIME LINE (1914-1916)
Các nước đế quốc tuyên chiến lẫn nhau
28/7/1914: Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi
1/8: Đức tuyên chiến với Nga
3/8: Đức tuyên chiến với Pháp
4/8: Anh tuyến chiến với Đức
=> Chiến tranh bùng nổ, lan rộng thành chiến tranh thế giới
Lệnh tổng động viên của Đức (Bên trái) và Pháp (bên phải)
Lệnh tổng động viên và biểu ngữ kêu gọi nhập ngũ của Anh
Tháng 8-9/1914
3/8/1914: Đức tràn vào Bỉ , đánh thọc sang Pháp.
Quân Nga tấn công Đông Phổ
Đầu tháng 9/1914: Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mác-nơ
Quân Anh đổ bộ lên Châu Âu
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức thất bại
Quân 2 bên rút xuống chiến hào cầm cự trên chiến tuyến dài 780 km
1915 - 1916
1915: Đức và Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt nhung thất bại
Hai bên điều đưa ra những phương tiện chiến tranh hiện đại vào chiến trường
Không tiêu diệt được Nga. Đức chuyển sang mặt Trận phía Tây nhằm tiêu diệt Pháp. Nhưng thất bại
T2-12/1916: Diễn ra trận Véc-đoong làm 70.000 người chết và bị thương
Cuối năm 1916, Đức, Áo-Hung chuyển sang phòng ngự cả 2 mặt trận
Trận Véc Doong
Thời gian: 21/2 – 18/12-1916
Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.
Kết quả
Chiến thắng kiểu Pyrros cho Pháp
Tổn thất nặng nề cho 2 bên
Pháp: bị khánh kiệt
Đức: Không thể tổng tấn công cho tới 1918
Các loại vũ khí sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất GIAI ĐOẠN 1
Đói rét, bệnh tật, tai họa do chiến tranh gây ra
6 triệu người chết
10 triệu người bị thương
Phong trào công nhân phát triển nhanh chóng
Cuối 1916: Tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Kiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)