Bai 6 cd 11
Chia sẻ bởi Trần Minh Hoàn |
Ngày 26/04/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: bai 6 cd 11 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: / /
Tiết 11
Bài 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (2 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là CNH, HĐH; vì sao phải CNH, HĐH đất nước.
- Nêu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
2. Về kỹ năng
Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
3. Về thái độ
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước.
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta.
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Khái niệm, tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH đất nước.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, diễn giảng với phương pháp đối thoại,…
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên
Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, tham khảo và thu thập tài liệu có liên quan bài học, thiết kế giáo án.
2.Học sinh
Nắm được kiến thức bài cũ, chuẩn bị bài mới.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ
Tiết 10 kiểm tra 1 tiết, tiết này không trả bài cũ.
3. bài mới
CNH, HĐH là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Vậy CNH, HĐH là gì? Tại sao nước ta phải CNH, HĐH và nó có tác dụng như thế nào ? Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài 6: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
TG
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
1. Khái niệm CNH, HĐH
- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
- Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội.
( CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động cao.
2. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho CNXH.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật và công nghệ.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
b. Tác dụng của CNH, HĐH.
- Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
- Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân - nông dân - trí thức.
- Tạo tiền đề phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc
Tiết 11
Bài 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (2 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là CNH, HĐH; vì sao phải CNH, HĐH đất nước.
- Nêu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
2. Về kỹ năng
Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
3. Về thái độ
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước.
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta.
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Khái niệm, tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH đất nước.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, diễn giảng với phương pháp đối thoại,…
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên
Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, tham khảo và thu thập tài liệu có liên quan bài học, thiết kế giáo án.
2.Học sinh
Nắm được kiến thức bài cũ, chuẩn bị bài mới.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ
Tiết 10 kiểm tra 1 tiết, tiết này không trả bài cũ.
3. bài mới
CNH, HĐH là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Vậy CNH, HĐH là gì? Tại sao nước ta phải CNH, HĐH và nó có tác dụng như thế nào ? Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài 6: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
TG
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Khái niệm CNH, HĐH; tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
1. Khái niệm CNH, HĐH
- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
- Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội.
( CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động cao.
2. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho CNXH.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật và công nghệ.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
b. Tác dụng của CNH, HĐH.
- Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
- Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân - nông dân - trí thức.
- Tạo tiền đề phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)