Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương
Chia sẻ bởi Lê Lương Tuấn |
Ngày 18/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương thuộc GD QP-AN 10
Nội dung tài liệu:
LÊ LƯƠNG TUẤN
TỔ HÓA – SINH – TD – QP-AN
TRƯỜNG THPT THOẠI NGỌC HẦU
Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài giảng lớp 10
Phần 1: Lý thuyết
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
1. Bong gõn
6. Ch?t du?i
7. Say núng, say n?ng
5. Ng? d?c th?c an
4. Di?n gi?t
3. Ng?t
2. Sai Kh?p
8. Nhi?m d?c lõn h?u co
Đại cương
Lµm râ KN, tÝnh chÊt phæ biÕn, nguyªn nh©n x¶y ra tai n¹n, tÝnh chÊt tæn th¬ng.
Triệu chứng
M« t¶ triÖu chøng t¹i chç. triÖu chøng toµn th©n, kh¸i qu¸t néi dung ng¾n gän, dÔ hiÓu, dÔ nhí. TriÖu chøng ®iÓn h×nh h¬n nãi tríc.
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Chủ yếu đề ra những phương pháp tử dể đến khó.
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
Tổng hợp nội dung theo cấu trúc
Em hiểu thế nào là bong gân?
1. Bong gân.
Đại cương.
Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chổ bám, bị rách hoặc đứt, nhưng không làm sai khớp. (h×nh 6-1).
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Hình 6-1: Dây chằng khớp cổ chân
1.Bong gân.
* Triệu chứng:
- Đau nhức nơi tổn thương là triệu chứng quan trọng nhất và sớm nhất. Đau nhói khi cử động và khu trú vào một điểm, một vùng.
Sưng nề to, có thể có vết bầm tím dưới da (do chảy máu)
Chiều dài chi bình thường, không biến dạng.
Vận động khó, đau nhức.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
- Tại khớp bị tổn thương có khi rất lỏng lẻo mà mà bình thường không có tình trạng đó.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
Cấp cứu ban đầu.
Băng ép nhẹ để chống sưng nề, giảm tình trạng chảy máu và góp phần cố định khớp.
Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp.
Bất đọng chi bong gân, cố định tạn thời bằng các phương tiện.
Trường hợp bong gân nặng chuyển gay đến các cơ sỏ y tế để cứu chữa bằng các phương tiện chuyên khoa.
Cách đề phòng.
Đi lại chạy, nhảy, lao động, luyện tập quân sự, thể thao đúng tư thế.
Cần kiểm tra thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi lao đọng, luyện tập quân sự.
Thế nào là sai khớp?
2.Sai khớp.
* Đại cương.
* Triệu chướng
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
2. Sai khớp.
* Đại cương.
- Là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh trực tiếp hoặc gián tiếp gân nên. (H×nh 6-2).
- Khớp dễ bị sai: Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
a. Khớp bình thường tư thế duổi.
b. Tư thế khớp bị di lệch
Ổ khớp xương
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
- Sung
- Dau
- M?t v?n d?ng
- Kh?p b? bi?n d?ng
- Đau dữ dội liên tục nhất là lúc chạm vào khớp hay lúc nạn nhân cử động
- Mất vận động hoàn toàn không gấp, duỗi được
- Khớp biến dạng, đầu xương có thể lồi ra và sờ thấy được. Chi dài hơn hoặc ngắn lại, có thấy thay đổi hướng
- Sưng nề, bầm tím quanh khớp, có thể gãy hoặc rạn xương vùng khớp.
2. Sai khớp
Triệu chứng
2. Sai khớp
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
- Cấp cứu ban đầu:
+ Bất động khớp bị sai, giử nguyên tư thế lệch.
+ Chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế để cứu chữa.
- Các đề phòng:
Bảo đảm an toàn trong luyện tập.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng so sánh triệu chứng bong gân và sai khớp
3. Ngất.
a) Trệu chứng.
- Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cản giác và vận động, đồng thời tim phổi hệ điều hành ngừng hoạt động.
- Nguyên nhân: Do cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất máu nhiều, ngạt do thiếu oxi, người có bệnh tim, người bị say nóng, say nắng…
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
b) Triệu chứng.
Bồn nôn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống bất tỉnh.
Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái.
phổi có thể ngừng thở hoặc rất yếu.
Tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu, huyết áp hạ.
Thường nạn nhân bao giờ củng ngừng thở trước rồi ngừng tim sau.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng phân biệt ngất và hôn mê
c) C?p c?u ban d?u v cỏch d? phũng.
C?p c?u ban d?u.
D?t n?n nhõn n?m ngay ng?n t?i noi thoỏng khớ, yờn tinh, trỏnh t?p trung dụng ngu?i, kờ g?i du?i vai cho d?u hoi ng?a ra sau.
Lau chựi d?t, cỏt, d?m, dói(n?n cú) ? mi?ng, mui d? khai thụng du?ng th?.
C?i cỳc ỏo, qu?n, n?i dõy lung d? mỏu d? luu thụng.
3. Ngất
Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai; ngửi amniac, giấm hoặc đốt quả bồ kết, thổi nhẹ cho khói bay vào hai lỗ mũi để kích thích, nếu nạn nhân hắt hơi được sẽ tỉnh lại.
Nếu nạn nhân chưa tỉnh, chân tay lạnh có thể cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hòa với rượu và nước đã đun sôi.
Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở để có biện pháp cấp cứu.
Cách đề phòng.
Bảo đảm an toàn trong luyện tập.
Duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá sức.
Phải rèn luyện sức khỏe thường xuyên.
4. Điện giật
I. CẤP CỨU BAN ĐẤU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
4. Di?n gi?t.
a) D?i cuong. Lm tim ng?ng d?p, ng?ng th?, gõy ch?t ngu?i n?u khụng du?c c?p c?u k?p th?i.
b) Tri?u ch?ng.
Cú th? tim ng?ng d?p, ng?ng th? v gõy t? vong n?u khụng c?p c?u k?p th?i.
Gõy b?ng, cú th? b?ng r?t sõu, d?c bi?t do di?n cao th?. Góy xuong, sai kh?p v t?n thuong cỏc ph? t?ng do ngó.
c) Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
Cấp cứu ban đầu:
- Phải nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sầu đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn.
Kiểm tra tim, mạch của nạn nhân. Nếu không thở phải làm hô hấp nhân tạo.
Chuyển đến bệnh viện gần nhất.
Cách đề phòng.
Chấp hành nghiêm các quy định về sử dụng điện.
Các thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn.
Các ổ cắm điện phải đặt xa tầm với của trẻ em.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG.
5. Ngộ độc thức ăn.
a) D?i cuong.
Ng? d?c th?c an do nhi?u nguyờn nhõn khỏc nhau gõy ra nhu: an ph?i th?c ph?m dó b? nhi?m khu?n, th?c phõm cú ch?a ch?t d?c, TP d? gõy d? ?ng..
b) Tri?u ch?ng.
Xu?t hi?n ba h?i ch?ng di?n hỡnh.
+ Nhi?m khu?n, nhi?m d?c( s?t 38-39 d?, rột run nh?c d?u, m?t m?i, cú khi mờ s?ng, co gi?t hụn mờ)
+ Viờm c?p du?ng tiờu húa.
+ M?t nu?c, di?n gi?i.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG.
5. Ngộ độc thực phẩm
c) Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
Cấp cứu ban đầu.
Chống mất nước.
Chống nhiễm khuẩn
chống trụy tim mạch và trợ sức.
Cho nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1-2 bửa/ngày để ruột được nghỉ ngơi.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
6. Chết đuối.
Đại cương.
Còn gọi là ngạt nước, một tai nạn thường gặp ở nước ta, nhất là về mùa hè.
b) Triệu chứng.
- Giãy giụa, sặc trào nước,tim còn đập, nếu cấp cứu tốt hầu như được cứu sống.
- Khi đã mê man, tím tái khó cứu hơn.
- Khi da nạn nhân đã trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử đã dãn rộng thì còn rất ít hi vọng.
c) Cấp cứu ban đầu và các tai nạn thông thường.
Cấp cứu ban đầu.
- Dùng các phương tiện, hoặc xuống kéo nạn nhân vào bờ.
- Khi đưa nạn nhân lên bờ. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày. Móc đất bùn, đờm giải; hô háp nhân tạo, kiên trì khảo 20-30 phút. Chuyển đến cơ sở y tế.
Cách đề phòng.
Chấp hành nghiêm các quy định về giao thông đường thủy và những quy định khi luyện tập dưới nước.
Tập bơi, quản lí tốt trẻ em không để chơi đùa gần ao hồ.
I. CẤP CỨU BAN ĐẤU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
7.Say nóng say nắng.
a) Đai cương.
Là tình trạng rối loạn điều hòa nhiệt độ do môi trường nóng, nắng gây nên, cơ thể không còn tự điều hòa nhiệt độ được nữa.
b) Triệu chứng.
Triệu chứng xảy ra sơm nhất là chuột rút, nhức đâu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở.
Triêu chứng say nóng điển hình như: sốt cao, mạch nhanh, thở nhanh, choáng váng buồn nôn, sợ ánh sáng. Nếu nặng dẩn đến ngất, hôn mê,mê sảng, động kinh.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Cấp cứu ban đầu.
Đưu nạn nhân váo nơi thoáng mát
Nới lỏng quần áo để thông thoáng và dể thở
Quạt mát, chườm lạnh bằng khăn ướt hoặc xoa cồn.
Cho uống nước đường muối hoặc đường chanh
Cách đề phòng.
Không làm việc, luyện tập thể thao dưới trời nắng gắt
Ăn uống đủ nước đủ muối khoáng
Luyện tập để làm quen thích nghi với môi trường.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
8. Nhiểm độc lân hữu cơ.
a) Đại cương
- Lân hữu cơ là các hợp chất hóa học như Tiôphốt, vôphatốc… dùng để trừ sâu bọ côn trùng nấm hại.
b) Triệu chứng.
Trường hợp nhiểm đọc cấp: nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, đau quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ hôi khó thở, đau đầu,rối loạn thị giác..
Trường hợp nhiểm độc nhẹ các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu được cấp cứu kịp thời sẽ giảm dần, sau một tuàn có thể khỏi.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
8. Nhiểm độc lân hữu cơ.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Cấp cứu ban đầu.
+ Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu Atropin liều cao.
+ Nếu thuốc vào đường tiêu hóa phải gây nôn.
+ Nếu thuốc qua da, phải rửa bằng nước vôi trong, xà phòng..
+ Nếu vào mắt phải rửa bằng nước muối sinh lí.
+ Chuyển ngay đến các cơ sở y tế để kịp thời cứu chửa
Cách đề phòng.
+ Chấp hành đúng các quy định, chế độ vận chuyển, bảo quản và sử dụng thuốc trừ sâu.
+ Khi phun thuốc trừ sâu phải pha đúng liều lượng và có các phương tiện bảo hộ.
+ Không dùng thuốc trừ sâu để chửa ghẻ, diệt chấy, rận.
+ Khi tiếp xúc với thuốc không được ăn, uống, hút thuốc.. Sau khi làm việc xong phải thay quần áo, tắm rửa bằng xà phòng.
II. BĂNG VẾT THƯƠNG
Giảm đau đớn cho nạn nhân
Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiểm.
Cầm máu tại vết thương
1. Mục đích
II. BĂNG VẾT THƯƠNG
2.Nguyên tắc băng
Băng kín, băng hết vết thương
Băng sớm, băng nhanh
Băng chặt ( đủ độ chặt)
II. BĂNG VẾT THƯƠNG
3. Các loại băng.
Băng cuộn; băng cá nhân; băng tam giác; băng bốn dải..
4. Kỉ thuật băng vết thương
Các kiểu băng cơ bản
Băng vòng xoắn.
Băng số 8
Băng cẳng chân kiểu số 8
II. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương.
Kỹ thuật băng vết thương là nội dung khó trong phần thực hành yêu cầu giáo viên cần lưu ý.
* Công tác chuẩn bị vật chất phải chu đáo.
* Hướng dẫn động tác băng tỷ mỉ làm theo 3 bước
- Bước 1: Làm nhanh bước này giúp học sinh khái quát được động tác từ khi bắt đầu đến khi kết thúc động tác. Chú ý động tác phải chuẩn, băng chắc, đẹp
- Bước 2: Làm chậm từng cử động, vừa nói, vừa làm vừa phân tích: Nói rõ ý nghĩa, tác dụng và cách thực hiện từng động tác
- Bước 3: (Làm tổng hợp) làm chậm lại toàn bộ các động tác (không nói)
II. B¨ng vÕt th¬ng
b) Áp dụng cụ thể các kiểu băng
Băng các đoạn chi: Băng cẳng chân; băng vai, nách;băng vùng khoeo, nếp khuỷu; băng bàn chân, bàn tay; băng vùng đầu, mặt, cổ;
II. Băng vết thương
Băng cẳng chân bằng mảnh vải
I. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương
* Bang vai ki?u s? 8
a. Đặt vòng băng đầu tiên b, cuốn vòng tiếp theo c. Băng xong
BĂNG VẾT THƯƠNG
4. K? thu?t bang v?t thuong
Băng bàn chân
a. D?t vũng bang d?u tiờn; b. Cu?n cỏc vũng bang; c. Bang xong
I. Băng vết thương
4. Kỉ thuật băng vết thương
* Bang d?u ki?u quai mu
a. D?t vũng bang d?u tiờn; b. Cu?n cỏc vũng bang; c. Bang xong
Chúc các em mạnh khỏe- hạnh phúc !
TỔ HÓA – SINH – TD – QP-AN
TRƯỜNG THPT THOẠI NGỌC HẦU
Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
Bài giảng lớp 10
Phần 1: Lý thuyết
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
1. Bong gõn
6. Ch?t du?i
7. Say núng, say n?ng
5. Ng? d?c th?c an
4. Di?n gi?t
3. Ng?t
2. Sai Kh?p
8. Nhi?m d?c lõn h?u co
Đại cương
Lµm râ KN, tÝnh chÊt phæ biÕn, nguyªn nh©n x¶y ra tai n¹n, tÝnh chÊt tæn th¬ng.
Triệu chứng
M« t¶ triÖu chøng t¹i chç. triÖu chøng toµn th©n, kh¸i qu¸t néi dung ng¾n gän, dÔ hiÓu, dÔ nhí. TriÖu chøng ®iÓn h×nh h¬n nãi tríc.
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Chủ yếu đề ra những phương pháp tử dể đến khó.
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
Tổng hợp nội dung theo cấu trúc
Em hiểu thế nào là bong gân?
1. Bong gân.
Đại cương.
Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chổ bám, bị rách hoặc đứt, nhưng không làm sai khớp. (h×nh 6-1).
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Hình 6-1: Dây chằng khớp cổ chân
1.Bong gân.
* Triệu chứng:
- Đau nhức nơi tổn thương là triệu chứng quan trọng nhất và sớm nhất. Đau nhói khi cử động và khu trú vào một điểm, một vùng.
Sưng nề to, có thể có vết bầm tím dưới da (do chảy máu)
Chiều dài chi bình thường, không biến dạng.
Vận động khó, đau nhức.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
- Tại khớp bị tổn thương có khi rất lỏng lẻo mà mà bình thường không có tình trạng đó.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
Cấp cứu ban đầu.
Băng ép nhẹ để chống sưng nề, giảm tình trạng chảy máu và góp phần cố định khớp.
Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp.
Bất đọng chi bong gân, cố định tạn thời bằng các phương tiện.
Trường hợp bong gân nặng chuyển gay đến các cơ sỏ y tế để cứu chữa bằng các phương tiện chuyên khoa.
Cách đề phòng.
Đi lại chạy, nhảy, lao động, luyện tập quân sự, thể thao đúng tư thế.
Cần kiểm tra thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi lao đọng, luyện tập quân sự.
Thế nào là sai khớp?
2.Sai khớp.
* Đại cương.
* Triệu chướng
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
2. Sai khớp.
* Đại cương.
- Là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh trực tiếp hoặc gián tiếp gân nên. (H×nh 6-2).
- Khớp dễ bị sai: Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
a. Khớp bình thường tư thế duổi.
b. Tư thế khớp bị di lệch
Ổ khớp xương
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
- Sung
- Dau
- M?t v?n d?ng
- Kh?p b? bi?n d?ng
- Đau dữ dội liên tục nhất là lúc chạm vào khớp hay lúc nạn nhân cử động
- Mất vận động hoàn toàn không gấp, duỗi được
- Khớp biến dạng, đầu xương có thể lồi ra và sờ thấy được. Chi dài hơn hoặc ngắn lại, có thấy thay đổi hướng
- Sưng nề, bầm tím quanh khớp, có thể gãy hoặc rạn xương vùng khớp.
2. Sai khớp
Triệu chứng
2. Sai khớp
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
- Cấp cứu ban đầu:
+ Bất động khớp bị sai, giử nguyên tư thế lệch.
+ Chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế để cứu chữa.
- Các đề phòng:
Bảo đảm an toàn trong luyện tập.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng so sánh triệu chứng bong gân và sai khớp
3. Ngất.
a) Trệu chứng.
- Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cản giác và vận động, đồng thời tim phổi hệ điều hành ngừng hoạt động.
- Nguyên nhân: Do cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất máu nhiều, ngạt do thiếu oxi, người có bệnh tim, người bị say nóng, say nắng…
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
b) Triệu chứng.
Bồn nôn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống bất tỉnh.
Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái.
phổi có thể ngừng thở hoặc rất yếu.
Tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu, huyết áp hạ.
Thường nạn nhân bao giờ củng ngừng thở trước rồi ngừng tim sau.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng phân biệt ngất và hôn mê
c) C?p c?u ban d?u v cỏch d? phũng.
C?p c?u ban d?u.
D?t n?n nhõn n?m ngay ng?n t?i noi thoỏng khớ, yờn tinh, trỏnh t?p trung dụng ngu?i, kờ g?i du?i vai cho d?u hoi ng?a ra sau.
Lau chựi d?t, cỏt, d?m, dói(n?n cú) ? mi?ng, mui d? khai thụng du?ng th?.
C?i cỳc ỏo, qu?n, n?i dõy lung d? mỏu d? luu thụng.
3. Ngất
Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai; ngửi amniac, giấm hoặc đốt quả bồ kết, thổi nhẹ cho khói bay vào hai lỗ mũi để kích thích, nếu nạn nhân hắt hơi được sẽ tỉnh lại.
Nếu nạn nhân chưa tỉnh, chân tay lạnh có thể cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hòa với rượu và nước đã đun sôi.
Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở để có biện pháp cấp cứu.
Cách đề phòng.
Bảo đảm an toàn trong luyện tập.
Duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá sức.
Phải rèn luyện sức khỏe thường xuyên.
4. Điện giật
I. CẤP CỨU BAN ĐẤU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
4. Di?n gi?t.
a) D?i cuong. Lm tim ng?ng d?p, ng?ng th?, gõy ch?t ngu?i n?u khụng du?c c?p c?u k?p th?i.
b) Tri?u ch?ng.
Cú th? tim ng?ng d?p, ng?ng th? v gõy t? vong n?u khụng c?p c?u k?p th?i.
Gõy b?ng, cú th? b?ng r?t sõu, d?c bi?t do di?n cao th?. Góy xuong, sai kh?p v t?n thuong cỏc ph? t?ng do ngó.
c) Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
Cấp cứu ban đầu:
- Phải nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sầu đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn.
Kiểm tra tim, mạch của nạn nhân. Nếu không thở phải làm hô hấp nhân tạo.
Chuyển đến bệnh viện gần nhất.
Cách đề phòng.
Chấp hành nghiêm các quy định về sử dụng điện.
Các thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn.
Các ổ cắm điện phải đặt xa tầm với của trẻ em.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG.
5. Ngộ độc thức ăn.
a) D?i cuong.
Ng? d?c th?c an do nhi?u nguyờn nhõn khỏc nhau gõy ra nhu: an ph?i th?c ph?m dó b? nhi?m khu?n, th?c phõm cú ch?a ch?t d?c, TP d? gõy d? ?ng..
b) Tri?u ch?ng.
Xu?t hi?n ba h?i ch?ng di?n hỡnh.
+ Nhi?m khu?n, nhi?m d?c( s?t 38-39 d?, rột run nh?c d?u, m?t m?i, cú khi mờ s?ng, co gi?t hụn mờ)
+ Viờm c?p du?ng tiờu húa.
+ M?t nu?c, di?n gi?i.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG.
5. Ngộ độc thực phẩm
c) Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
Cấp cứu ban đầu.
Chống mất nước.
Chống nhiễm khuẩn
chống trụy tim mạch và trợ sức.
Cho nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1-2 bửa/ngày để ruột được nghỉ ngơi.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
6. Chết đuối.
Đại cương.
Còn gọi là ngạt nước, một tai nạn thường gặp ở nước ta, nhất là về mùa hè.
b) Triệu chứng.
- Giãy giụa, sặc trào nước,tim còn đập, nếu cấp cứu tốt hầu như được cứu sống.
- Khi đã mê man, tím tái khó cứu hơn.
- Khi da nạn nhân đã trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử đã dãn rộng thì còn rất ít hi vọng.
c) Cấp cứu ban đầu và các tai nạn thông thường.
Cấp cứu ban đầu.
- Dùng các phương tiện, hoặc xuống kéo nạn nhân vào bờ.
- Khi đưa nạn nhân lên bờ. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày. Móc đất bùn, đờm giải; hô háp nhân tạo, kiên trì khảo 20-30 phút. Chuyển đến cơ sở y tế.
Cách đề phòng.
Chấp hành nghiêm các quy định về giao thông đường thủy và những quy định khi luyện tập dưới nước.
Tập bơi, quản lí tốt trẻ em không để chơi đùa gần ao hồ.
I. CẤP CỨU BAN ĐẤU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
7.Say nóng say nắng.
a) Đai cương.
Là tình trạng rối loạn điều hòa nhiệt độ do môi trường nóng, nắng gây nên, cơ thể không còn tự điều hòa nhiệt độ được nữa.
b) Triệu chứng.
Triệu chứng xảy ra sơm nhất là chuột rút, nhức đâu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở.
Triêu chứng say nóng điển hình như: sốt cao, mạch nhanh, thở nhanh, choáng váng buồn nôn, sợ ánh sáng. Nếu nặng dẩn đến ngất, hôn mê,mê sảng, động kinh.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Cấp cứu ban đầu.
Đưu nạn nhân váo nơi thoáng mát
Nới lỏng quần áo để thông thoáng và dể thở
Quạt mát, chườm lạnh bằng khăn ướt hoặc xoa cồn.
Cho uống nước đường muối hoặc đường chanh
Cách đề phòng.
Không làm việc, luyện tập thể thao dưới trời nắng gắt
Ăn uống đủ nước đủ muối khoáng
Luyện tập để làm quen thích nghi với môi trường.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
8. Nhiểm độc lân hữu cơ.
a) Đại cương
- Lân hữu cơ là các hợp chất hóa học như Tiôphốt, vôphatốc… dùng để trừ sâu bọ côn trùng nấm hại.
b) Triệu chứng.
Trường hợp nhiểm đọc cấp: nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, đau quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ hôi khó thở, đau đầu,rối loạn thị giác..
Trường hợp nhiểm độc nhẹ các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu được cấp cứu kịp thời sẽ giảm dần, sau một tuàn có thể khỏi.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
8. Nhiểm độc lân hữu cơ.
c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Cấp cứu ban đầu.
+ Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu Atropin liều cao.
+ Nếu thuốc vào đường tiêu hóa phải gây nôn.
+ Nếu thuốc qua da, phải rửa bằng nước vôi trong, xà phòng..
+ Nếu vào mắt phải rửa bằng nước muối sinh lí.
+ Chuyển ngay đến các cơ sở y tế để kịp thời cứu chửa
Cách đề phòng.
+ Chấp hành đúng các quy định, chế độ vận chuyển, bảo quản và sử dụng thuốc trừ sâu.
+ Khi phun thuốc trừ sâu phải pha đúng liều lượng và có các phương tiện bảo hộ.
+ Không dùng thuốc trừ sâu để chửa ghẻ, diệt chấy, rận.
+ Khi tiếp xúc với thuốc không được ăn, uống, hút thuốc.. Sau khi làm việc xong phải thay quần áo, tắm rửa bằng xà phòng.
II. BĂNG VẾT THƯƠNG
Giảm đau đớn cho nạn nhân
Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiểm.
Cầm máu tại vết thương
1. Mục đích
II. BĂNG VẾT THƯƠNG
2.Nguyên tắc băng
Băng kín, băng hết vết thương
Băng sớm, băng nhanh
Băng chặt ( đủ độ chặt)
II. BĂNG VẾT THƯƠNG
3. Các loại băng.
Băng cuộn; băng cá nhân; băng tam giác; băng bốn dải..
4. Kỉ thuật băng vết thương
Các kiểu băng cơ bản
Băng vòng xoắn.
Băng số 8
Băng cẳng chân kiểu số 8
II. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương.
Kỹ thuật băng vết thương là nội dung khó trong phần thực hành yêu cầu giáo viên cần lưu ý.
* Công tác chuẩn bị vật chất phải chu đáo.
* Hướng dẫn động tác băng tỷ mỉ làm theo 3 bước
- Bước 1: Làm nhanh bước này giúp học sinh khái quát được động tác từ khi bắt đầu đến khi kết thúc động tác. Chú ý động tác phải chuẩn, băng chắc, đẹp
- Bước 2: Làm chậm từng cử động, vừa nói, vừa làm vừa phân tích: Nói rõ ý nghĩa, tác dụng và cách thực hiện từng động tác
- Bước 3: (Làm tổng hợp) làm chậm lại toàn bộ các động tác (không nói)
II. B¨ng vÕt th¬ng
b) Áp dụng cụ thể các kiểu băng
Băng các đoạn chi: Băng cẳng chân; băng vai, nách;băng vùng khoeo, nếp khuỷu; băng bàn chân, bàn tay; băng vùng đầu, mặt, cổ;
II. Băng vết thương
Băng cẳng chân bằng mảnh vải
I. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương
* Bang vai ki?u s? 8
a. Đặt vòng băng đầu tiên b, cuốn vòng tiếp theo c. Băng xong
BĂNG VẾT THƯƠNG
4. K? thu?t bang v?t thuong
Băng bàn chân
a. D?t vũng bang d?u tiờn; b. Cu?n cỏc vũng bang; c. Bang xong
I. Băng vết thương
4. Kỉ thuật băng vết thương
* Bang d?u ki?u quai mu
a. D?t vũng bang d?u tiờn; b. Cu?n cỏc vũng bang; c. Bang xong
Chúc các em mạnh khỏe- hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Lương Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)