Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 18/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương thuộc GD QP-AN 10
Nội dung tài liệu:
Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
và băng bó vết thương
GV: Nguy?n Cơng Minh
S? GIO D?C V DO T?O T?NH TY NINH TRU?NG THTP L?C HUNG
L?p 10
* Mục đích, yêu cầu:
* Nội dung: Gồm 2 phần chính
Phần I. Giảng lý thuyết
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
II. Băng bó vết thương
Phần II. Giảng thực hành
* Thời gian: 4 tiết (2tiết lý thuyết, 2 tiết TH, trao d?i)
* Phương pháp:
* Vật chất và Tài liệu:
Phần 1: Lý thuyết
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
1. Bong gân
6. Chết đuối
7. Say nắng, say nóng
5. Ngộ độc thức ăn
4. Điện giật
3. Ngất
2. Sai khớp
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
*Đại cương
Làm rõ KN, tính chất phổ biến, nguyên nhân xảy ra tai nạn, tính chất tổn thương.
* Triệu chứng
Mô tả triệu chứng tại chỗ. triệu chứng toàn thân, khái quát nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Triệu chứng điển hình hơn nói trước.
*Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Chủ yếu đưa ra những biện pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, có khả năng tiến hành tại chỗ
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
Từng trường hợp cụ thể ta đi theo cấu trúc
1. Bong gân.
* Đại cương: Bong gân là sự tổn thương của dây chằng chung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách hoặc đứt, khớp không sai lệch (hình 25).
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Hình 25: Dây chằng khớp cổ chân (đứng ngang).
1. Bong gân.
* Triệu chứng được khái quát như sau:
"Đau, sưng, ổ khớp lỏng lẻo, chi vận động khó, không biến dạng"
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
- Cấp cứu ban đầu: Băng ép, chườm đá, bất động chi và chuyển đến cơ sở y tế.
- Tập luyện đúng tư thế, bảo đảm an toàn T luyện
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
2. Sai khớp
* Đại cương:
- Là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên (Hình 31).
- Khớp dễ bị sai là: Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng...
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
a. Khớp bình thường ở tư thế duỗi
b. Tư thế khớp bị di lệch
Hình ảnh sai khớp
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
- Sưng
- Đau
- mất vận động
- khớp và
chi biến dạng
- Đau dữ dội liên tục nhất là lúc chạm vào khớp hay lúc nạn nhân cử động
- Mất vận động hoàn toàn không gấp, duỗi được
- Khớp biến dạng, đầu xương có thể lồi ra và sờ thấy được. Chi dài hơn hoặc ngắn lại, có thấy thay đổi hướng
- Sưng nề, bầm tím quanh khớp, có thể gãy hoặc rạn xương vùng khớp.
2. Sai khớp
*Triệu chứng
2. Sai khớp
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng:
- Cấp cứu ban đầu:
+ Bất động khớp bị sai.
+ Chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế.
- Đề phòng:
Bảo đảm an toàn trong huấn luyện.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng so sánh triệu chứng bong gân và sai khớp
3. Ngất
* Đại cương
- Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động, đồng thời tim, phổi và bài tiết ngừng hoạt động.
- Nguyên nhân: Mất máu, cảm xúc mạnh, chấn thương, say nắng, say nóng.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
3. Ngất
* Triệu chứng: - Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khụy xuống bất tỉnh.
- Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái.
- Phổi ngừng thở hoặc thở rất yếu.
- Tim ngừng đập hoặc đập rất yếu, huyết áp hạ.
- Nạn nhân ngừng thở trước rồi ngừng tim sau.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng phân biệt ngất và hôn mê
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng
- Cấp cứu ban đầu:
+ Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, kê gối dưới vai cho đầu ngửa ra, nới lỏng quần áo, khơi thông đường thở.
+ Xoa bóp cơ thể, tát vào má, giật tóc mai
+ Trường hợp chưa tỉnh phải kiểm tra phát hiện dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim sau đó ép tim ngoài lồng ngực
Đề phòng:
+ Bảo đảm an toàn, làm việc hợp lý,
+ Rèn luyện sức khoẻ khoa h?c
3. Ngất
4. Điện giật
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
* Đại cương: Điện giật có thể làm ngừng tim, ngừng thở, gây chết người nếu không được cấp cứu kịp thời
* Triệu chứng.
Có thể ngừng tim, ngừng thở và gây tử vong, gây bỏng hoặc gẫy xương, sai khớp.
* Cấp cứu. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, kiểm tra tổn thương, làm hấp nhân tạo và chuyển tới BV
* Đề phòng: Chấp hành quy định sử dụng điện, bảo đảm an toàn khi sử dụng điện
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
5. Ngộ độc thức ăn
* Đại cương:
Ngộ độc thức ăn là do nạn nhân ăn phải thực phẩm bị nhiễm khuẩn, hoặc có chứa chất độc. Một số trường hợp ngộ độc sắn, dứa..
* Triệu chứng:
- Xuất hiện 3 hội chứng cơ bản: Nhiễm khuẩn, viêm đường tiêu hoá cấp, mất nước, điện giải.
- Thể hiện ở 6 triệu chứng điển hình: Sốt, nôn, môi khô, mắt trũng, mạch nhanh, huyết áp hạ.
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
5. Ngộ độc thức ăn
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng:
- Cấp cứu ban đầu:
Gây nôn, chống mất nước, chống truỵ tim mạch, hạ sốt, an thần và chuyển tuyến trên
- Đề phòng:
Bảo đảm tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn nấm lạ, có màu sắc sặc sỡ
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
6. Chết đuối.
* Đại cương:
Chết đuối là hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp, các khoang phế nang phổi, dạ dày gây nên ngạt thở và tử vong.
*Triệu chứng: Có thể ở 1 trong 3 tình trạng
- Nhẹ: Giẫy dụa, sặc nước, tim còn đập.
- Vừa: Mê man, người tím tái, tim mới ngừng đập.
- Nặng: Da trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử dãn
* Đề phòng:
Chủ động phòng tránh, chấp hành nghiêm các quy định an toàn đường thuỷ, và khi làm việc dưới nước.
I. Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
7. Say nóng, say nắng
* Đại cương:
Là tình trạng rối loạn điều hoà nhiệt độ do môi trường nắng, nóng gây nên, cơ thể không còn tự điều hoà nhiệt độ được nữa.
* Triệu chứng:
- Triệu chứng sớm: Chuột rút, nhức đầu, chóng mặt, chân tay rã rời, khó thở
- Triệu chứng điển hình: Sốt, mạch nhanh, thở gấp, ngất hoặc hôn mê co giật
I. Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
7. Say nóng, say nắng
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng
- Cấp cứu ban đầu:
Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo, làm mát, khi tỉnh thì cho uống nước chanh đường hoặc nước orezol
- Đề phòng:
Luyện tập thích nghi với môi trường.
Lao động, luyện tập trời nắng cần có nón mũ
ăn uống đủ nước, đủ muối khoáng.
I. Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
* Đại cương:
- Là hợp chất lân hữu cơ xâm nhập vào cơ thể gây nên ngộ độc.
* Triệu chứng
- Trường hợp nhiễm độc cấp: Lợm dọng, tiết nhiều nước bọt, nôn mửa, đau quạn bụng, vã mồ hôi, khó thở, đồng tử co hẹp
- Trường hợp nhẹ: Các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu cấp cứu kịp thời có thể khỏi sau 1 tuần.
I. Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng:
- Cấp cứu ban đầu:
+ Loại bỏ nguyên nhân bằng mọi biện pháp (gây nôn, rửa nước muối, xà phòng, nước vôi trong)
+ Dùng thuốc giải độc đặc hiệu, trợ tim, trợ sức.
- Đề phòng:
+ Chấp hành đúng quy định vận chuyển, bảo quản, sử dụng thuốc trừ sâu
+ Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu k được ăn uống
II. Băng vết thương.
* Giảm đau đớn cho bệnh nhân.
* Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm.
* Cầm máu tại vết thương
1. Mục đích
.
II. Băng vết thương.
1.Nguyên tắc băng
* Băng kín, băng hết các vết thương
* Băng sớm, băng nhanh
* Băng chắc (đủ độ chặt)
II. Băng vết thương
3. Các loại băng:
Băng thun, băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng 4 dải.
4. Kỹ thuật băng vết thương.
a. Các kiểu băng cơ bản.
* Băng vòng xoắn
* Băng số 8
b. áp dụng cụ thể
* Băng các đoạn chi.
Thường vận dụng kiểu băng hình số 8 (Hình 28)
Băng cẳng chân kiểu số 8
II. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương.
Trường hợp băng cẳng chân bằng mảnh vải như sau:
I. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương
* Băng vai nách kiểu số 8
a. Đặt vòng băng đầu tiên b, cuốn vòng tiếp theo c. Băng xong
I. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương
* Băng vùng gối - gót chân - vùng khuỷ
a. Đặt vòng băng đầu tiên b. cuốn vòng tiếp theo c. Băng xong
I. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương
* Băng vùng đầu - Mặt - cổ
a. Đặt vòng băng đầu tiên b, cuốn vòng tiếp theo c. Băng xong
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM
và băng bó vết thương
GV: Nguy?n Cơng Minh
S? GIO D?C V DO T?O T?NH TY NINH TRU?NG THTP L?C HUNG
L?p 10
* Mục đích, yêu cầu:
* Nội dung: Gồm 2 phần chính
Phần I. Giảng lý thuyết
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
II. Băng bó vết thương
Phần II. Giảng thực hành
* Thời gian: 4 tiết (2tiết lý thuyết, 2 tiết TH, trao d?i)
* Phương pháp:
* Vật chất và Tài liệu:
Phần 1: Lý thuyết
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
1. Bong gân
6. Chết đuối
7. Say nắng, say nóng
5. Ngộ độc thức ăn
4. Điện giật
3. Ngất
2. Sai khớp
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
*Đại cương
Làm rõ KN, tính chất phổ biến, nguyên nhân xảy ra tai nạn, tính chất tổn thương.
* Triệu chứng
Mô tả triệu chứng tại chỗ. triệu chứng toàn thân, khái quát nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Triệu chứng điển hình hơn nói trước.
*Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Chủ yếu đưa ra những biện pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, có khả năng tiến hành tại chỗ
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
Từng trường hợp cụ thể ta đi theo cấu trúc
1. Bong gân.
* Đại cương: Bong gân là sự tổn thương của dây chằng chung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách hoặc đứt, khớp không sai lệch (hình 25).
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Hình 25: Dây chằng khớp cổ chân (đứng ngang).
1. Bong gân.
* Triệu chứng được khái quát như sau:
"Đau, sưng, ổ khớp lỏng lẻo, chi vận động khó, không biến dạng"
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
- Cấp cứu ban đầu: Băng ép, chườm đá, bất động chi và chuyển đến cơ sở y tế.
- Tập luyện đúng tư thế, bảo đảm an toàn T luyện
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
2. Sai khớp
* Đại cương:
- Là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên (Hình 31).
- Khớp dễ bị sai là: Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng...
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
a. Khớp bình thường ở tư thế duỗi
b. Tư thế khớp bị di lệch
Hình ảnh sai khớp
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
- Sưng
- Đau
- mất vận động
- khớp và
chi biến dạng
- Đau dữ dội liên tục nhất là lúc chạm vào khớp hay lúc nạn nhân cử động
- Mất vận động hoàn toàn không gấp, duỗi được
- Khớp biến dạng, đầu xương có thể lồi ra và sờ thấy được. Chi dài hơn hoặc ngắn lại, có thấy thay đổi hướng
- Sưng nề, bầm tím quanh khớp, có thể gãy hoặc rạn xương vùng khớp.
2. Sai khớp
*Triệu chứng
2. Sai khớp
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng:
- Cấp cứu ban đầu:
+ Bất động khớp bị sai.
+ Chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế.
- Đề phòng:
Bảo đảm an toàn trong huấn luyện.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng so sánh triệu chứng bong gân và sai khớp
3. Ngất
* Đại cương
- Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động, đồng thời tim, phổi và bài tiết ngừng hoạt động.
- Nguyên nhân: Mất máu, cảm xúc mạnh, chấn thương, say nắng, say nóng.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
3. Ngất
* Triệu chứng: - Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khụy xuống bất tỉnh.
- Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái.
- Phổi ngừng thở hoặc thở rất yếu.
- Tim ngừng đập hoặc đập rất yếu, huyết áp hạ.
- Nạn nhân ngừng thở trước rồi ngừng tim sau.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng phân biệt ngất và hôn mê
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng
- Cấp cứu ban đầu:
+ Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, kê gối dưới vai cho đầu ngửa ra, nới lỏng quần áo, khơi thông đường thở.
+ Xoa bóp cơ thể, tát vào má, giật tóc mai
+ Trường hợp chưa tỉnh phải kiểm tra phát hiện dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim sau đó ép tim ngoài lồng ngực
Đề phòng:
+ Bảo đảm an toàn, làm việc hợp lý,
+ Rèn luyện sức khoẻ khoa h?c
3. Ngất
4. Điện giật
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
* Đại cương: Điện giật có thể làm ngừng tim, ngừng thở, gây chết người nếu không được cấp cứu kịp thời
* Triệu chứng.
Có thể ngừng tim, ngừng thở và gây tử vong, gây bỏng hoặc gẫy xương, sai khớp.
* Cấp cứu. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, kiểm tra tổn thương, làm hấp nhân tạo và chuyển tới BV
* Đề phòng: Chấp hành quy định sử dụng điện, bảo đảm an toàn khi sử dụng điện
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
5. Ngộ độc thức ăn
* Đại cương:
Ngộ độc thức ăn là do nạn nhân ăn phải thực phẩm bị nhiễm khuẩn, hoặc có chứa chất độc. Một số trường hợp ngộ độc sắn, dứa..
* Triệu chứng:
- Xuất hiện 3 hội chứng cơ bản: Nhiễm khuẩn, viêm đường tiêu hoá cấp, mất nước, điện giải.
- Thể hiện ở 6 triệu chứng điển hình: Sốt, nôn, môi khô, mắt trũng, mạch nhanh, huyết áp hạ.
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
5. Ngộ độc thức ăn
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng:
- Cấp cứu ban đầu:
Gây nôn, chống mất nước, chống truỵ tim mạch, hạ sốt, an thần và chuyển tuyến trên
- Đề phòng:
Bảo đảm tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn nấm lạ, có màu sắc sặc sỡ
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.
6. Chết đuối.
* Đại cương:
Chết đuối là hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp, các khoang phế nang phổi, dạ dày gây nên ngạt thở và tử vong.
*Triệu chứng: Có thể ở 1 trong 3 tình trạng
- Nhẹ: Giẫy dụa, sặc nước, tim còn đập.
- Vừa: Mê man, người tím tái, tim mới ngừng đập.
- Nặng: Da trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử dãn
* Đề phòng:
Chủ động phòng tránh, chấp hành nghiêm các quy định an toàn đường thuỷ, và khi làm việc dưới nước.
I. Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
7. Say nóng, say nắng
* Đại cương:
Là tình trạng rối loạn điều hoà nhiệt độ do môi trường nắng, nóng gây nên, cơ thể không còn tự điều hoà nhiệt độ được nữa.
* Triệu chứng:
- Triệu chứng sớm: Chuột rút, nhức đầu, chóng mặt, chân tay rã rời, khó thở
- Triệu chứng điển hình: Sốt, mạch nhanh, thở gấp, ngất hoặc hôn mê co giật
I. Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
7. Say nóng, say nắng
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng
- Cấp cứu ban đầu:
Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo, làm mát, khi tỉnh thì cho uống nước chanh đường hoặc nước orezol
- Đề phòng:
Luyện tập thích nghi với môi trường.
Lao động, luyện tập trời nắng cần có nón mũ
ăn uống đủ nước, đủ muối khoáng.
I. Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
* Đại cương:
- Là hợp chất lân hữu cơ xâm nhập vào cơ thể gây nên ngộ độc.
* Triệu chứng
- Trường hợp nhiễm độc cấp: Lợm dọng, tiết nhiều nước bọt, nôn mửa, đau quạn bụng, vã mồ hôi, khó thở, đồng tử co hẹp
- Trường hợp nhẹ: Các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu cấp cứu kịp thời có thể khỏi sau 1 tuần.
I. Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng:
- Cấp cứu ban đầu:
+ Loại bỏ nguyên nhân bằng mọi biện pháp (gây nôn, rửa nước muối, xà phòng, nước vôi trong)
+ Dùng thuốc giải độc đặc hiệu, trợ tim, trợ sức.
- Đề phòng:
+ Chấp hành đúng quy định vận chuyển, bảo quản, sử dụng thuốc trừ sâu
+ Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu k được ăn uống
II. Băng vết thương.
* Giảm đau đớn cho bệnh nhân.
* Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm.
* Cầm máu tại vết thương
1. Mục đích
.
II. Băng vết thương.
1.Nguyên tắc băng
* Băng kín, băng hết các vết thương
* Băng sớm, băng nhanh
* Băng chắc (đủ độ chặt)
II. Băng vết thương
3. Các loại băng:
Băng thun, băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng 4 dải.
4. Kỹ thuật băng vết thương.
a. Các kiểu băng cơ bản.
* Băng vòng xoắn
* Băng số 8
b. áp dụng cụ thể
* Băng các đoạn chi.
Thường vận dụng kiểu băng hình số 8 (Hình 28)
Băng cẳng chân kiểu số 8
II. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương.
Trường hợp băng cẳng chân bằng mảnh vải như sau:
I. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương
* Băng vai nách kiểu số 8
a. Đặt vòng băng đầu tiên b, cuốn vòng tiếp theo c. Băng xong
I. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương
* Băng vùng gối - gót chân - vùng khuỷ
a. Đặt vòng băng đầu tiên b. cuốn vòng tiếp theo c. Băng xong
I. Băng vết thương
4. Kỹ thuật băng vết thương
* Băng vùng đầu - Mặt - cổ
a. Đặt vòng băng đầu tiên b, cuốn vòng tiếp theo c. Băng xong
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)