Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Phượng | Ngày 18/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương thuộc GD QP-AN 10

Nội dung tài liệu:



HU?NG D?N
SO C?P C?U BAN D?U
Sơ cấp cứu ban đầu
1.Sơ cấp cứu là gì: Là những động tác hỗ
trợ giúp hoặc cứu chữa đầu tiên cho người bị tai nạn, bị thương hoặc bị bệnh đột ngột trước khi chuyển họ đến cơ sở y tế.
2 Mục đích:
- Đảm bảo tính mạng cho NN hoặc BN
- Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của chấn thương hay ốm đau... trước khi có sự trợ giúp của nhân viên y tế.


HU?NG D?N M?T S? TRU?NG H?P SO C?P C?U THU?NG G?P
I Vận chuyển nạn nhân:
1. Quy định chung:
- Trước vận chuyển NN phải được cấp cứu xong.
- Phải vận chuyển NN môt cách êm ái nhẹ nhàng.
- NN bị thương năng, bị choáng không được vận chuyển mà phải gọi xe cấp cứu
2. Cáng thương:
Cáng thương: Cáng bạt, võng, cánh cửa, ván gỗ hoặc có thể dùng võng tre
II. Cấp cứu ngừng tim:
TẦM QUAN TRONG CỦA SƠ CÁP CỨU NGỪNG THỞ NGỪNG TIM

Mang lại sự sống hoặc cái chết, sự phục hồi chức năng hay tàn tật vĩnh viễn cho nạn nhân.

Thời gian là tối quan trọng trong SCC.

“THỜI GIAN VÀNG”
Kiểm tra mức độ nhận thức
Lay g?i n?n nh�n
Ra m?t hi?u
l?nh don gi?n
* Xử trí: nên có 2 người cùng hỗ trợ thực hiện:
- Bảo đảm thông khí phổi.
- Ép tim ngoài lồng ngực:
- Vị trí ep tim: 1/3 dưới xương ức
+ Nguyên tắc: Dùng mu bàn tay ép lên phần xương
ức của NN để tạo ra áp lực âm trong lồng ngực.
+ Tần số 60 lần / phút.
+ Phối hợp với hô hấp nhân tạo miệng- miêng
4 lần ép tim - 1 lần thổi ngạt (2 người cùng làm),
10 lần ép tim - 2 lần thổi ngạt (1 người cùng làm)
Sau bước sơ cắp cứu nên tim cáh đưa NN đến cơ sở y tế gần nhất.
III. Cấp cứu ngạt thở (Suy hô hấp cấp)
a) Định nghĩa: suy hô hấp cấp- ngạt thở, là cấp cứu nội khoa khẩn cấp vì làm suy giảm tuần hoàn và thiếu ô xy não.
b) dấu hiệu: Có 02 dấu hiệu chính:
- Khó thở, thở chậm, thở nông hoặc ngừng thở.
- Môi mặt tím tái, vã mô hôi, vật vã mê man
c) Xử trí : thật nhanh
- Giải phóng đường thở:
+ Đưa nạn nhân ra nơi thoáng khí
+ Đặt NN nằm ngửa trên đất hoặc nền cứng cởi thắt lưng bộc lộ lồng ngực.
+ Đầu ngửa ra sau tối đa, hàm hất lên trên và ra trước
+ Mở miệng NN, Dùng ngón tay Lấy hết các dị vật trong miệng đồng thời lâu sạch
+ Thổi ngạt Miệng- miêng 10-15 lần/phút
- Nếu ngừng tim: Ép tim ngoài lồng ngực ngay.
L�m thụng thoỏng du?ng th?: D?u ng?a ra sau t?i da, h�m h?t lờn trờn v� ra tru?c
Làm sạch đường thở: Mở miệng NN, Dùng ngón tay Lấy hết các dị vật trong miệng đồng thời lâu sạch
Hô hấp nhân tao
Để NN nằm ngửa trên mặt
phẳng cứng
Tiến hành thổi ngạt Miệng-
miệng 10-15 làn /phút
- Nâng và giữ đầu NN về
phía sau với 1 tay giữ cằm,
1 tay giữ trán
Mở miệng NN bằng
ngón cái và ngón trỏ
Hô hấp nhân tạo

- �p kín mi?ng v� b?t kín mui NN
- CCV hít 1 hoi th?t s�u th?i v�o mi�ng NN
- Nhìn xem L?ng ng?c NN cĩ ph?ng l�n x?p xu?ng k?
- Th?c hi?n cho d?n khi NN th? tr? l?i
IV. Cấp cứu say nóng
Thường xảy ra do cơ thể không thải ra được nhiệt hay còn gọi là tăng thân nhiệt cấp hoặc tăng thân nhiệt đột ngột thường gặp những người làm việc trong nhà xưởng có nhiều máy, thiệt bị công nghệ phát sinh
Biểu hiện
+ Mệt mỏi, đau đầu, da ẩm, da đỏ như uống rượu
+ Mạch nhanh, thở nhanh, nhiệt độ thân nhiệt tăng có khi lên tới 41 độ C
+ Hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, khát nước choáng váng có thể ngất
+ Xử trí:
+ Đưa nạn nhân ra nơi thoáng mát, chườm lạnh, đắp khăn ướt
+ Bù nước
+ NN không đở thì vào co sở y tế gần nhất
V.Cấp cứu say nắng
Say nắng thường xảy ra khi lam việc ngoài trời nắng có nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ cơ thể, ẩm độ cao ít gió. Người lao động bị các tia bức xạ mặt trời chiếu trực tiếp vào vùng đầu gáy
V.Cấp cứu say nắng
Biểu hiện:
+ Mệt mỏi, hoa mắt, ù tai, buồn nôn và có thể nôn
+ Nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường
+ TH nặng có thể hôn mê co giật mạch nhanh có thể dẫn tới tử vong do trụy mạch
- Xử trí: Giống say nóng
1. Cấp cứu nạn nhân say nắng, say nóng: Nghỉ ngơi nơi thoáng mát, uống đủ nước pha muối và chườm mát..
Xối nước mát để hạ nhiệt
Bù nước và muối
VI. Sơ cấp cứu điện giật:
- Khi bị điện giật toàn bộ các cơ của NN bị co giật mạnh gây ra hai tình huống:
1- NN bị bắn ra xa vài mét có thể bị thương
2- hoặc NN bị dán chặt nơi truyền điện cần đề phòng NN ngã gây thêm các chấn thương khác
- Biểu hiện: có thể ngừng thở, ngừng tim.
Xử trí: Nguyên tắc
+ Cấp cứu ngay lập tức
+ Cấp cứu tại chổ
+ Cấp cứu kiên trì liên tục

Cấp cứu điện giật

cấp cứu điện giật

- Cụ thể:
+ Tách NN ra khỏi nguồn điện
+ Cấp cứu tuần hoàn hô hấp
Thổi ngạt miệng- miệng
Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Băng vô trùng vết bỏng
VII. Cầm máu và băng bó vết thương
- Cầm máu tạm thời :Khi gặp NN bị thương chảy máu thì
+ Cầm máu hết sức khẩn trương, chậm mất nhiều máu có thể bị sốc nặng hoặc tử vong.
+ Cầm máu nhanh
+ Nhanh chóng làm ngưng chảy máu bằng tay ấn vào động mạch, hoặc dùng khăn quàng đỏ, xé quần áo…
- Nạn nhân bị cụt chi, đứt động mạch (máu đỏ tươi, phụt thành tia): Phải garo cầm máu ngay,
Cách đặt garô:
Đặt sát ngay phía trên vết thương.
Dùng vải hay gạc lót chỗ định đặt garô.
Đặt garô và xoắn dần, vừa theo dõi vừa xoắn máu ngừng chảy là được.
Cố định que xoắn.
Garo
Cách đặt garô:
. Garô phải để lộ ra ngoài, không để ống quần, tay áo, băng che lấp garô.
- Chuyển ngay bệnh nhân đến bệnh viện
Lưu ý: Phải ghi rõ thời gian đặt:
+ Cứ 1h phải nới garô một lần.
+ Nới dây garô từ từ, Nới từ 4 – 5 phút.
Garo
Chú ý: Cứ 30’- 1h phải nới garô một lần 4-5 phút
Cầm máu tạm thời
Băng ép cầm máu VT cẳng chân
Vết thương có dị vật:
-Tuyệt đối không rút dị vật mà ép trực tiếp 2 mép vết thương
- Đặt NN nằm nâng cao vùng tổn
thương.
-Chèn băng , gạc cố định đị vật tại
vết thương nhưng không qua dị vật
- Kiểm tra tuần hoàn sau khi băng.
a) Phân loại chia 3 độ
Độ 1: bỏng nhẹ không rộp da
Độ 2: gây rộp da
Độ 3: bỏng sâu.
b) Nguyên nhân:
Bỏng do nhiệt.
Bỏng do hóa chất.
Bỏng do lạnh.
VIII Sơ cứu bỏng:

c) Xử lý:
Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng: Dập lửa, ngắt điện, rửa sạch hóa chất bằng nước vô trùng hoặc trung hòa…
Tránh gây tổn thương, đau.
Bảo vệ, chống nhiễm trùng vết bỏng:
+ Không bôi, rắc bất cứ thuốc gì khi chưa được rửa sạch vết bỏng.
+ Bọc kín vết bỏng bằng băng vô trùng, khăn sạch.
- Chống sốc cho nạn nhân.
- Chuyển nạn nhân đến bệnh viện

Cảm ơn
sự chú ý
theo dõi
Của quý vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)