Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương
Chia sẻ bởi nguyễn thu trang |
Ngày 18/03/2024 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương thuộc GD QP-AN 10
Nội dung tài liệu:
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
BÀI GIẢNG
BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Sinh viên: Nguyễn Thu Trang
Đơn vị: K40A-GDQPAN
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Hiểu được nguyên nhân,triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản.
Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kĩ thuật các kiểu băng cơ bản
Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thường; biết băng vết thương bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ
Vận dụng linh hoạt vào trong cuộc sống, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
1.Bong gân
a, Đại cương:Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách hoặc đứt, nhưng không làm sai khớp.
b, Triệu chứng: Đau nhức nơi tổn thương,
Sưng nề to, vận động khó khăn,chiều dài
Chi bình thường, không biến dạng
c, Cấp cứu ban đầu và cách phòng tránh
Cấp cứu ban đầu
Băng ép nhẹ,chườm đá, bất động chi bong gân
Trường hợp bong gân nặng chuyển đến cơ sỏ y tế
Cách đề phòng
Đi lại, chạy nhảy,lao động đúng tư thế
Cần kiểm tra thao trường,bãi tập, phương tiện trước khi luyện tập, lao động
2. Sai khớp
CẤP CỨU BAN ĐẦU
-Bất động khớp bị sai, giữ nguyên tư thế sai lệch
-Chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế để cứu chữa.
CÁCH ĐỀ PHÒNG:
-Trong quá trình lao động, huấn luyện phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn
-Cần kiểm tra độ an toàn của thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi lao đông, luyện tập.
TRIỆU CHỨNG
-Đau dữ dội
-Mất vận động hoàn toàn, không gấp, duỗi được.
-Khớp biến dạng, đầu xương lồi ra
-Sưng nề to quanh khớp
-Tím bầm quanh khớp
3. Ngất
Triệu chứng
-Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn,khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, bất tỉnh
-Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh toát,da xanh tái.
-Phổi có thể ngừng thở hoặc thở rất yếu
-tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu
-Ngừng thỏ trước rồi mới ngừng tim sau.
Cấp cứu ban đầu
- Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng khí, yên tĩnh, tránh tập trung đông người, kê gối (hoặc chăn, màn...) dưới vai cho nạn nhân đầu ngửa ra sau. Nới lỏng quần áo cho nạn nhân dễ lưu thông máu.
- Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai...
- Nếu nạn nhân đã tỉnh cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hòa rượu và nước đun sôi.
Cách đề phòng
-Phải bảo đảm an toàn, không xảy ra tai nạn trong quá trình lao động, luyện tập.
- Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá sức.
- Rèn luyện sức khỏe thường xuyên.
4.Điện giật
Triệu chứng
Cách cấp cứu ban đầu
Cách đề phòng
Có thể tim ngừng đập, ngừng thỏ và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
Gây bỏng có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế
Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã
Khi còn nguồn điện phải nhanh chóng cắt bỏ cầu dao, cầu trì,dùng xào đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn
Kiểm tra xem tim nạn nhân còn đập không và còn thở không. Không thở phải hô hấp nhân tạo.
Khi nạn nhân đã thở được và tim đập lại phải nhanh chóng chuyển đến bệnh viện gần nhất
chấp hành nghiêm các quy định về sử dụng điện
Các thiết bị sử dụng điện phải đảm bảo an toàn
Các ổ cắm điện phải đặt xa tầm trẻ em
5.Ngộ độc thức ăn
Nguyên nhân dẫn tới ngộ độc thức ăn
-Ăn phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn như: thức ăn ôi thiu, thịt sống, hoa quả ngấm thuốc trừ sâu, nguồn nước bị ô nhiễm….
-Ăn phải nguồn thực phẩm có chứa sẵn chất độc như nấm độc, sắn
-Ăn một số thực phẩm dễ gây dị ứng, tùy thuộc từng người như: tôm, cua, cá….
Cách đề phòng
chống mất nước
Chống nhiễm khuẩn
Chống trụy tim mạch
Nhịn ăn hoặc ăn lỏng 2-3 / bữa /ngày
Triệu chứng
3 hội chứng điển hình
-Hội chứng nhiễm độc, nhiễm khuẩn
-Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa
-Hội chứng mất nước, điện giải
Người bình thường thường khỏi sau 2-3 ngày.
6. Chết đuối
7. Say nắng, say nóng
TRIỆU CHỨNG
-Chuột rút
-Nhức đầu,chóng mặt, khó thở
-Sốt cao, thở nhanh, ngất, hôn mê
CẤP CỨU BAN ĐẦU
Đưa vào nơi thoáng mát
Cởi bỏ quần áo để thông thoáng, dễ thở
Quạt mát,chườm lạnh, uống chanh muối
BÀI GIẢNG
BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Sinh viên: Nguyễn Thu Trang
Đơn vị: K40A-GDQPAN
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Hiểu được nguyên nhân,triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản.
Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kĩ thuật các kiểu băng cơ bản
Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thường; biết băng vết thương bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ
Vận dụng linh hoạt vào trong cuộc sống, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
1.Bong gân
a, Đại cương:Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách hoặc đứt, nhưng không làm sai khớp.
b, Triệu chứng: Đau nhức nơi tổn thương,
Sưng nề to, vận động khó khăn,chiều dài
Chi bình thường, không biến dạng
c, Cấp cứu ban đầu và cách phòng tránh
Cấp cứu ban đầu
Băng ép nhẹ,chườm đá, bất động chi bong gân
Trường hợp bong gân nặng chuyển đến cơ sỏ y tế
Cách đề phòng
Đi lại, chạy nhảy,lao động đúng tư thế
Cần kiểm tra thao trường,bãi tập, phương tiện trước khi luyện tập, lao động
2. Sai khớp
CẤP CỨU BAN ĐẦU
-Bất động khớp bị sai, giữ nguyên tư thế sai lệch
-Chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế để cứu chữa.
CÁCH ĐỀ PHÒNG:
-Trong quá trình lao động, huấn luyện phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn
-Cần kiểm tra độ an toàn của thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi lao đông, luyện tập.
TRIỆU CHỨNG
-Đau dữ dội
-Mất vận động hoàn toàn, không gấp, duỗi được.
-Khớp biến dạng, đầu xương lồi ra
-Sưng nề to quanh khớp
-Tím bầm quanh khớp
3. Ngất
Triệu chứng
-Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn,khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, bất tỉnh
-Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh toát,da xanh tái.
-Phổi có thể ngừng thở hoặc thở rất yếu
-tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu
-Ngừng thỏ trước rồi mới ngừng tim sau.
Cấp cứu ban đầu
- Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng khí, yên tĩnh, tránh tập trung đông người, kê gối (hoặc chăn, màn...) dưới vai cho nạn nhân đầu ngửa ra sau. Nới lỏng quần áo cho nạn nhân dễ lưu thông máu.
- Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai...
- Nếu nạn nhân đã tỉnh cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hòa rượu và nước đun sôi.
Cách đề phòng
-Phải bảo đảm an toàn, không xảy ra tai nạn trong quá trình lao động, luyện tập.
- Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá sức.
- Rèn luyện sức khỏe thường xuyên.
4.Điện giật
Triệu chứng
Cách cấp cứu ban đầu
Cách đề phòng
Có thể tim ngừng đập, ngừng thỏ và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
Gây bỏng có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế
Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã
Khi còn nguồn điện phải nhanh chóng cắt bỏ cầu dao, cầu trì,dùng xào đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn
Kiểm tra xem tim nạn nhân còn đập không và còn thở không. Không thở phải hô hấp nhân tạo.
Khi nạn nhân đã thở được và tim đập lại phải nhanh chóng chuyển đến bệnh viện gần nhất
chấp hành nghiêm các quy định về sử dụng điện
Các thiết bị sử dụng điện phải đảm bảo an toàn
Các ổ cắm điện phải đặt xa tầm trẻ em
5.Ngộ độc thức ăn
Nguyên nhân dẫn tới ngộ độc thức ăn
-Ăn phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn như: thức ăn ôi thiu, thịt sống, hoa quả ngấm thuốc trừ sâu, nguồn nước bị ô nhiễm….
-Ăn phải nguồn thực phẩm có chứa sẵn chất độc như nấm độc, sắn
-Ăn một số thực phẩm dễ gây dị ứng, tùy thuộc từng người như: tôm, cua, cá….
Cách đề phòng
chống mất nước
Chống nhiễm khuẩn
Chống trụy tim mạch
Nhịn ăn hoặc ăn lỏng 2-3 / bữa /ngày
Triệu chứng
3 hội chứng điển hình
-Hội chứng nhiễm độc, nhiễm khuẩn
-Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa
-Hội chứng mất nước, điện giải
Người bình thường thường khỏi sau 2-3 ngày.
6. Chết đuối
7. Say nắng, say nóng
TRIỆU CHỨNG
-Chuột rút
-Nhức đầu,chóng mặt, khó thở
-Sốt cao, thở nhanh, ngất, hôn mê
CẤP CỨU BAN ĐẦU
Đưa vào nơi thoáng mát
Cởi bỏ quần áo để thông thoáng, dễ thở
Quạt mát,chườm lạnh, uống chanh muối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thu trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)