Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương

Chia sẻ bởi Võ Văn Phong | Ngày 18/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương thuộc GD QP-AN 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỲNH LƯU 1
TỔ GIÁO DỤC
QUỐC PHÒNG – AN NINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GS: VÕ VĂN PHONG
Câu hỏi :

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu một số loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam và tác hại của chúng?
Chương trình gdqp-an 10
BÀI 5
BÀI 5
ch­¬ng tr×nh gdqp-an 10
Bão
Lũ lụt
Lũ quét, lũ bùn đá
Ngập úng
Hạn hán và sa mạc hóa

KIỂM TRA BÀI CŨ
Chương trình gdqp-an 10
BÀI 5
BÀI 5
ch­¬ng tr×nh gdqp-an 10
Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chương trình gdqp-an 10
BÀI 5
BÀI 5
ch­¬ng tr×nh gdqp-an 10
Tác hại của thiên tai
THIÊN
TAI
Cản trở sự phát triển
kinh tế - xã hội
Tàn phá môi trường, phát sinh dịch bệnh
Gây hậu quả xấu đối với quốc phòng và an ninh
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Chương trình gdqp-an 10
BÀI 5
* M?c Dích - Y�u C?u :
- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
- Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thường.
- Vận dụng linh hoạt các kĩ năng cấp cứu và băng bó vào trong thực tế cuộc sống, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chương trình gdqp-an 10
BÀI 6
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG

2. Sai khớp
4. Điện giật
3. Ngất
6. Chết đuối
1. Bong gân
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
5. Ngộ độc thức ăn
7. Say nóng, say nắng
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
Chương trình gdqp-an 10
BÀI 6
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG

CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
a, Bong gân
b, Sai khớp
c, Ngất
d, Điện giật
e, Ngộ độc thức ăn
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
*D?i cuong
Làm rõ KN, tính chất phổ biến, nguyên nhân xảy ra tai nạn, tính chất tổn thuơng.
*Triệu chứng
Mô tả triệu chứng tại chỗ. triệu chứng toàn thân, khái quát nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Triệu chứng điển hình hơn nói truước.
*Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Chủ yếu đưua ra những biện pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, có khả năng tiến hành tại chỗ
Từng trường hợp cụ thể ta đi theo cấu trúc
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
1. Bong gân
Bong gân ngón tay
Bong gân cổ tay
Bong gân ngón chân
Bong gân cổ chân
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
a. Đại cương
- Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách, hoặc đứt, không kèm theo sai khớp.
- Cùng dính vào các dây chằng và phủ trong khớp là bao dịch chứa nhiều mạch máu và thần kinh.
- Các khớp thường coi là bị bong gân là: Khớp cổ chân, ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay.
1. Bong gân
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
b. Tri?u ch?ng
+ Dau nh?c noi t?n thuong l� tri?u ch?ng quan tr?ng nh?t v� s?m nh?t. Dau nhĩi khi c? d?ng...
+ Sung n? to, cĩ th? cĩ v?t b?m tím du?i da.
+ Chi?u d�i chi bình thu?ng, khơng bi?n d?ng.
+ V?n d?ng khĩ khan, dau nh?c.
+ T?i kh?p b? t?n thuong cĩ khi r?t l?ng l?o m� bình thu?ng khơng cĩ thình tr?ng dĩ.
1. Bong gân
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu
- Băng nhẹ để chống sưng
nề,giảm tình trạng chảy máu
và góp phần cố định khớp.
- Chườm lạnh bằng túi
chườm hoặc bọc nước
đá áp vào vùng khớp.
Bất động chi bong gân,
cố định tạm thời bằng các phương tiện.
- Trường hợp bong gân nặng, chuyển ngay đến các cơ sở y tế để cứu chữa bằng các phương pháp chuyên khoa.

1. Bong gân
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
* Cách đề phòng
- Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện tập quân sự đúng tư thế.
- Cần kiểm tra thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi lao động luyện tập quân sự.
 
1. Bong gân
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
*D?i cuong
Làm rõ KN, tính chất phổ biến, nguyên nhân xảy ra tai nạn, tính chất tổn thuơng.
*Triệu chứng
Mô tả triệu chứng tại chỗ. triệu chứng toàn thân, khái quát nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Triệu chứng điển hình hơn nói truước.
*Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng.
Chủ yếu đưua ra những biện pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, có khả năng tiến hành tại chỗ
Từng trường hợp cụ thể ta đi theo cấu trúc
Bong gân
Sai khớp
Ngất
Điện giật
Ngộ độc thức ăn
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Sai khớp cắn
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
a. Đại cương
- Sai khớp là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên.
- Sai khớp thường xảy ra ở người lớn hoặc trẻ lớn khi xương đã phát triển.
- Các khớp dễ bị sai: Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng...
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
b. Triệu chứng
Đau dữ dội, liên tục, nhất là đụng vào khớp hay lúc nạn nhân cử động.
Mất vận động hoàn toàn, không gấp, duỗi được.
Khớp biến dạng, đầu xương lồi ra, có thể sờ thấy ở dưới da.
Chỉ ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại, thay dổi hướng tuỳ theo vị trí từng loại khớp.
- Sưng nề to quanh khớp.
- Tím bầm quanh khớp.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
* Cấp cứu ban đầu:
- Bất động khớp bị sai, giữ nguyên tư thế bị sai lệch.
- Chuyển ngay nạn nhân đến ngay đến cơ sở y tế để cứu chữa.
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
* Cách đề phòng
- Trong quá trình lao động, tập luyện phải chấp hành nghiêm các quy định về an toàn.
- Cần kiểm tra độ an toàn của thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi lao động, tập luyện.
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
Vậy nguyên nhân của ngất do đâu?
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
a. Đại cương
- Ngất là tình trạng là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động, đồng thời tim, phổi và hện bài tiết ngừng hoạt động.
- Nguyên nhân gây ngất: Do cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất nhiều máu, ngạt, người có bệnh tim, người say nóng, say nắng...
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
b. Triệu chứng
- Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống, bất tỉnh.
- Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái.
- Phổi có thể, ngừng thở hoặc thở rất yếu.
- Tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu, hạ huyết áp.
- Thường nạn nhân bao giờ cũng ngừng thở trước rồi ngừng tim sau.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
b. Triệu chứng
- Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống, bất tỉnh.
- Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái.
- Phổi có thể, ngừng thở hoặc thở rất yếu.
- Tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu, hạ huyết áp.
- Thường nạn nhân bao giờ cũng ngừng thở trước rồi ngừng tim sau.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu
- Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn nơi thoáng mát tại nơi thoáng khí, yên tĩnh, tránh tập trung đông người, đầu hơi ngửa ra sau.
- Lau chùi đất, cát, đờm, dãi, ở mũi, miệng để khai thông thường thở.
- Cởi cúc quần, áo, nới dây lưng để máu lưu thông.
- Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai, có điều kiện cho ngửi amoniac, đốt quả bồ kết...
- Nạn nhân chưa tỉnh, chân tay lạnh có thể cho uống nước gừng tươi hoà với nước đã đun sôi.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
* Cấp cứu ban đầu
- Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở, tim ngừng đập như:
- Vỗ nhẹ vào người, nếu nạn nhân không có phản ứng gì là mất tri giác, cảm giác và vận động.
- Áp má vào mũi, miệng nạn nhân, nhìn xuống ngực, nếu thấy lồng ngưc, bụng không phập phồng...
- Bắt ngay mạch bẹn, nếu không thấy mạch đập, có thể là tim ngừng đập, có thể là tim đã ngừng đập.
- Nếu xác định nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập, cần tiến hành ngay biện pháp: thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực. Phải làm khẩn trương, liên tục, kiên trì, khi nào nạn nhân tự thở được và tim đập lại mới dừng.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
* Cách đề phòng
- Phải bảo đảm an toàn, không để xảy ra tai nạn trong quá trình lao động, luyện tập.
- Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá sức.
- Phải rèn luyện sức khoẻ thường xuyên, nên rèn luyện từ thấp đến cao, tạo cho cơ thể có khả năng thích ứng dần với mọi điều kiện của môi trường.
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
BÀI 6
Chương trình gdqp-an 10
Bong gân
Sai khớp
Ngất
* Cách đề phòng
- Phải bảo đảm an toàn, không để xảy ra tai nạn trong quá trình lao động, luyện tập.
- Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá sức.
- Phải rèn luyện sức khoẻ thường xuyên, nên rèn luyện từ thấp đến cao, tạo cho cơ thể có khả năng thích ứng dần với mọi điều kiện của môi trường.
Câu hỏi:

CỦNG CỐ BÀI
Hãy cho biết các loại thiên tai thường gặp ở địa phương em và cách phòng tránh?
chương trfnh gdqp-an 10
BÀI 5
BÀI 5
ch­¬ng tr×nh gdqp-an 10
Hết
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
chương trình gdqp-an 10
BÀI 5
BÀI 5
ch­ương trình gdqp-an 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)