Bài 6. Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường

Chia sẻ bởi Huỳnh Triều | Ngày 11/05/2019 | 133

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường thuộc GD QP-AN 12

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi: Em hãy kể tên các tư thế vận động trên chiến trường. Tại sao trong chiến đấu phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án
* Các tư thế vận động cơ bản trong chiến đấu:
Đi, chạy khom (cao, thấp)
Lê (cao, thấp)
Bò (cao, thấp)
Trườn
Lăn (ngắn, dài)
Vọt tiến, dừng lại
* Tại vì:
Địch có phương tiện trinh sát hiện đại
Có lợi dụng mới đến gần địch
Hạn chế sát thương
Hoàn thành nhiệm vụ được giao
CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
BÀI GIẢNG
Hà Nội, 8/2012
- Hiểu được những nội dung cơ bản ban đầu về công tác phòng không nhân dân, sự phá hoại của kẻ thù bằng đường không
- Biết cách phòng tránh đơn giản khi kẻ thù tiến công bằng đường không.
- Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với công tác phòng không nhân dân; tham gia tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện công tác phòng không nhân dân.
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ MỚI
Xem phim
Đoạn phim trên nói lên điều gì?
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
Tổng thể các biện pháp nhằm bảo vệ nhân dân, chống lại cuộc tiến công bằng đường không địch
Là bộ phận quan trọng trong hệ thống phòng thủ dân sự
PKND bao gồm các công việc: tổ chức đánh trả các phương tiện tập kích ĐK; xây dựng một hệ thống công trình phòng tránh cá nhân và tập thể; tổ chức sơ tán người, cơ sở công nghiệp; tổ chức cảnh giới và báo động PK; cứu nạn
PKND do toàn thể nhân dân thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng, điều hành chính của chính quyền và sự chỉ huy của cơ quan quân sự địa phương
1. Khái niệm chung về phòng không nhân dân
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PKND TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân
b) Những chủ trương, biện pháp tiến hành công tác phòng không nhân dân dân của ta trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ
Phim 2
Các em có nhận xét gì sau khi xem đoạn phim trên?
c) Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân trong thời kì mới
Ngày 1/7/2002 Thủ tướng Chỉnh phủ kí ban hành Nghị định số 65/2002/NĐ-CP về công tác phòng không nhân dân, thay Nghị định số 112/CP Ngày 25/7/1963
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ MỚI
1. Xu hướng phát triển của tiến công hỏa lực
- Phát triển về vũ khí, trang bị
Xu hướng phát triển về lực lượng
Phát triển nghệ thuật quân sự (tác chiến)
2. Phương thức phổ biến tiến hành tiến công hỏa lực của địch
Tiến công xa
Đánh đêm, bay thấp, sử dụng các phương tiện tàng hình, TCĐT, đánh từng đợt kết hợp đánh nhỏ lẻ
Sử dụng vũ khí công nghệ cao
Chia đợt và các mục tiêu đánh phá
Tổ chức trinh sát
Sử dụng nhiều loại phương tiện
Kết hợp nhiều hệ thống: chỉ huy, tình báo, thông tin…
3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân
* Đặc điểm:
Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao
Cùng lức chúng ta phải đối phó nhiều tình huống
Đất nước đáng trong giai đoạn đổi mới
* Yêu cầu:
Kết hợp kinh tế với quốc phòng
Phải thể hiện tính nhân dân
Lấy phòng tránh là chính
Kết hợp nhiều lực lượng
Hiệp đồng giữa các lực lượng PK ba thứ quân
4. Nội dung công tác phòng không nhân dân
a) Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân
Nâng cao nhận thức
Học tập kiến thức phòng không phổ thông
Huấn luyện nghiệp vụ cho lực lượng chuyên trách
* Yêu cầu: Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng; Triệt để tận dụng các yếu tố địa hình; Kết hợp chặt chẽ giữa các phương tiện hiện có
b) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động phòng không nhân dân
4. Nội dung công tác phòng không nhân dân
* Nội dung:
Tổ chức các vọng (đài) quan sát bằng mắt thường;
Tổ chức thu tin tức;
Tổ chức mạng thông tin, thông báo, báo động;
Xác định các quy chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên, thông tin, thông báo, báo động.
- Cải tạo hệ thống hang động tự nhiên làm kho tàng
- Xây dựng các công trình ngầm
- Xây dựng hệ thống hầm, hào trú ẩn tại chỗ
- Nguỵ trang các mục tiêu
- Xây dựng công trình bảo vệ
- Phòng gian, giữ bí mật
4. Nội dung công tác phòng không nhân dân
c) Tổ chức nguỵ trang, sơ tán và phòng tránh
Yêu cầu chung
Nội dung sơ tán
* Tổ chức phòng tránh tại chỗ:
4. Nội dung công tác phòng không nhân dân
d) Tổ chức đánh trả tiến công đường không của địch và phục vụ chiến đấu
Cách đánh
Lực lượng tham gia: phát động toàn dân lấy lực lượng PKND làm nòng cốt
- Nội dung:
• Tổ chức cứu thương
• Tổ chức lực lượng cứu sập
• Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển
• Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin liên lạc
• Tổ chức chôn cất tử sĩ, đảm bảo sạch môi trường, ổn định đời sống
e) Tổ chức khắc phục hậu quả
- Yêu cầu:
4. Nội dung công tác phòng không nhân dân
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỰC LƯỢNG PKND VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI
5. Tổ chức chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở các cấp
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi, đọc trước bài 9 trong SGK- Trách nhiệm của HS với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc
Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về bảo vệ an ninh Tổ quốc
Chúc các em mạnh khỏe, học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Triều
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)