Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Hoàng Hà Dương |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Môn Lịch Sử
Lớp 7
Các tiểu quốc đầu tiên được hình thành bao giờ và ở đâu trên đất nước Ấn Độ?
Nêu văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến.
Trả lời
2500 năm TCN, tiểu quốc – thành thị xuất hiện ở sông Ấn
1500 năm TCN, tiểu quốc – thành thị xuất hiện ở sông Hằng.
Văn hóa Ấn Độ: + chữ viết : chữ Phạn
+ kinh : Vê - đa
+ văn học : sử thi đồ sộ, thơ ca, kịch …
+ kiến trúc : Hin du & phật giáo
Kiểm Tra
Bài Cũ
Tiết 7 + 8
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:
Điều kiện tự nhiên
Chịu ảnh hương của gió mùa, cụ thể là mùa mưa và mùa khô
Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển
Khó khăn: Có nhiều thiên tai
Sự hình thành các quốc gia cổ:
Khoảng 10 thê kỷ đầu SCN => các quốc gia nhỏ được hình thành và phát triển.
Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn ở khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỷ XIX như thế nào ?
II. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
- Từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII là thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Các giai đoạn lịch sử khu vực
Đông Nam Á
a) 10 thế kỷ đầu sau công nguyên:
Hình thành các vương quốc cổ:
Vương quốc Chăm Pa ở trung bộ Việt Nam.
Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.
Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-nô-nê-xi-a.
b) Thế kỷ X-XVIII:
Vương triều Mô-gô-pa-hít (1213-1527) ở In-nô-nê-xi-a.
Đại Việt, Chăm Pa, Cam Pu Chia ở Bán đảo Đông Dương.
Vương quốc Pa-Gan ở Mi-an-ma
Vương triều Su-khô-thay ở Thái Lan.
Lạn Xạng ở Lào.
c) Thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX:
Đây là thời kỳ suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Vậy những nước có lịch sử lâu
đời và phát triển nhất ở Đông
Nam Á thời cổ - trung đại là
nước nào?
III. Vương quốc Cam-Pu-Chia:
Thế kỷ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Từ thế kỷ IX – XV là thời kỳ Ăng-co-vát phát triển => Gắn liền với khu đền tháp Ăng-co-vát
Sau thời kỳ Ăng-co-vát, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài tới khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.
IV. Vương quốc Lào:
Năm 1353, một tộc trưởng người Lào là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất bộ lạc Lào Thơng và Lào Lùm lại, lâp nước riêng, gọi tên là Lạn Xạng( nghĩa là triệu voi).
Thế kỷ XV-XVII là thời kỳ phát triển thịnh vương của vương quốc Lạn Xạng.
Sang thế kỷ XVIII, Lạn Xạng suy yếu, đến cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa.
V. Luyện tập:
*) Chọn các phương án đúng:
1.Thời gian nào là thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
10 thế kỷ đầu sau công nguyên.
Thế kỷ X-XVIII.
Thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
2. Lào và Cam-pu-chia sau khi suy yếu là thuộc địa của nước nào:
Trung Quốc.
Mỹ.
Pháp.
*) Chọn đúng hoặc sai trong các câu sau:
1. Khoảng 10 thế kỷ đầu SCN, các quốc gia nhỏ được hình thành và phát triển.
2. Thế kỷ X – XVIII là thời kỳ suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
3. Thời kỳ Ăng-co-vát gắn liền với khu đền tháp Ăng-co-vát.
4. Thế kỷ XV – XVII là thời kỳ suy yếu của vương quốc Lạn Xạng.
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
*) Nối các cụm tử ở cột A với cột B cho phù hợp:
A.
1.Vương quốc Chăm – pa
2.Vương quốc Phù Nam
3.Vương quốc Pa – Gan
4. Vương triều Su-khô-thay
5.Vương quốc Lạn Xạng
B.
Thái Lan
Mi – an – ma
Trung bộ Việt Nam
Lào
Hạ lưu sông Mê Công
Học bài và làm bài tập trong sách bài tập.
Xem trước bài mới “ Những nét chung về xã hội phong kiến”.
( Hoàng Hà Dương)
Hướng dẫn về nhà
Good Bye!
THE END
Lớp 7
Các tiểu quốc đầu tiên được hình thành bao giờ và ở đâu trên đất nước Ấn Độ?
Nêu văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến.
Trả lời
2500 năm TCN, tiểu quốc – thành thị xuất hiện ở sông Ấn
1500 năm TCN, tiểu quốc – thành thị xuất hiện ở sông Hằng.
Văn hóa Ấn Độ: + chữ viết : chữ Phạn
+ kinh : Vê - đa
+ văn học : sử thi đồ sộ, thơ ca, kịch …
+ kiến trúc : Hin du & phật giáo
Kiểm Tra
Bài Cũ
Tiết 7 + 8
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:
Điều kiện tự nhiên
Chịu ảnh hương của gió mùa, cụ thể là mùa mưa và mùa khô
Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển
Khó khăn: Có nhiều thiên tai
Sự hình thành các quốc gia cổ:
Khoảng 10 thê kỷ đầu SCN => các quốc gia nhỏ được hình thành và phát triển.
Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn ở khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỷ XIX như thế nào ?
II. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
- Từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII là thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Các giai đoạn lịch sử khu vực
Đông Nam Á
a) 10 thế kỷ đầu sau công nguyên:
Hình thành các vương quốc cổ:
Vương quốc Chăm Pa ở trung bộ Việt Nam.
Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.
Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-nô-nê-xi-a.
b) Thế kỷ X-XVIII:
Vương triều Mô-gô-pa-hít (1213-1527) ở In-nô-nê-xi-a.
Đại Việt, Chăm Pa, Cam Pu Chia ở Bán đảo Đông Dương.
Vương quốc Pa-Gan ở Mi-an-ma
Vương triều Su-khô-thay ở Thái Lan.
Lạn Xạng ở Lào.
c) Thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX:
Đây là thời kỳ suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Vậy những nước có lịch sử lâu
đời và phát triển nhất ở Đông
Nam Á thời cổ - trung đại là
nước nào?
III. Vương quốc Cam-Pu-Chia:
Thế kỷ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Từ thế kỷ IX – XV là thời kỳ Ăng-co-vát phát triển => Gắn liền với khu đền tháp Ăng-co-vát
Sau thời kỳ Ăng-co-vát, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài tới khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.
IV. Vương quốc Lào:
Năm 1353, một tộc trưởng người Lào là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất bộ lạc Lào Thơng và Lào Lùm lại, lâp nước riêng, gọi tên là Lạn Xạng( nghĩa là triệu voi).
Thế kỷ XV-XVII là thời kỳ phát triển thịnh vương của vương quốc Lạn Xạng.
Sang thế kỷ XVIII, Lạn Xạng suy yếu, đến cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa.
V. Luyện tập:
*) Chọn các phương án đúng:
1.Thời gian nào là thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
10 thế kỷ đầu sau công nguyên.
Thế kỷ X-XVIII.
Thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
2. Lào và Cam-pu-chia sau khi suy yếu là thuộc địa của nước nào:
Trung Quốc.
Mỹ.
Pháp.
*) Chọn đúng hoặc sai trong các câu sau:
1. Khoảng 10 thế kỷ đầu SCN, các quốc gia nhỏ được hình thành và phát triển.
2. Thế kỷ X – XVIII là thời kỳ suy yếu của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
3. Thời kỳ Ăng-co-vát gắn liền với khu đền tháp Ăng-co-vát.
4. Thế kỷ XV – XVII là thời kỳ suy yếu của vương quốc Lạn Xạng.
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
*) Nối các cụm tử ở cột A với cột B cho phù hợp:
A.
1.Vương quốc Chăm – pa
2.Vương quốc Phù Nam
3.Vương quốc Pa – Gan
4. Vương triều Su-khô-thay
5.Vương quốc Lạn Xạng
B.
Thái Lan
Mi – an – ma
Trung bộ Việt Nam
Lào
Hạ lưu sông Mê Công
Học bài và làm bài tập trong sách bài tập.
Xem trước bài mới “ Những nét chung về xã hội phong kiến”.
( Hoàng Hà Dương)
Hướng dẫn về nhà
Good Bye!
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hà Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)