Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Chia sẻ bởi Phan Anh Tú | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Em hãy cho biết các nước trong khu vực Đông Nam Á về điểm gì chung về điều kiện tự nhiên ? Điều kiện đó có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp? Kể tên một số vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
Trả lời: - Điều kiện tự nhiên: đều chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
+ Thuận lợi: trồng cây lúa nước và cây ăn quả…
+ Khó khăn: gây nhiều thiên tai (lũ lụt, hạn hán).
- Tên các vương quốc cổ: Vương quốc Cham-pa, Vương quốc Phù Nam, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a



KIỂM TRA BÀI CŨ
TI?T 8 - B�I 6
C�C QU?C GIA PHONG KI?N DễNG NAM �
Lược đồ Vương quốc Campuchia
Lược đồ Vương quốc Lào























* Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ TK I  TK VI.
- Từ TK VI  TK IX.
- Từ TK IX  TK XV.
- Từ TK XV  1863.
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Tượng công chúa của
Vương quốc Phù Nam
Các di chỉ của Vương quốc Phù Nam























* Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ TK I  TK VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ TK VI  TK IX:

-

3. Vương quốc Cam-pu-chia
Vương quốc của người Khơ me hình thành  Chân Lạp.
Từ TK IX  TK XV: Thời kỳ Ăng-co.
Toàn cảnh Ăng-co Vát
Ăng-co Vát là 1 khu đền gồm 5 ngôi tháp cao, được xây dựng từ thế kỉ 12, rộng khoảng 200 ha, được chạm khắc công phu, đỉnh cao nhất 63m, xung quanh là hệ thống hào nước rộng 200m, sâu 7m. Lối vào rộng 10m, lát đá tảng, 2 bên được chạm trổ tinh vi, có tượng điêu khắc tinh xảo  vẻ đẹp nghiêm trang, hùng vĩ.
Ăng-co Thom cách Ăng-co Vat khoảng 2 km về phía bắc, gồm một quần thể các đền tháp, hoàn thành dưới triều vua Giay-a-vac-man VII. Tổng thể mặt bằng hình vuông, có tường thành cao 8m và hào nước rộng 100m bao quanh, có 4 đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng. Gồm hơn 50 ngọn tháp cao gần 50 m, trên đỉnh của ngọn tháp có tạc bốn mặt Phật nhìn ra bốn hướng, tạo nên một “rừng mặt người” với những nụ cười khác nhau.


Đền Bayon, Ăng-co Thom
Nhận xét: Ăng-co Vat và Ăng-co Thom là các công trình có quy mô đồ sộ, độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người Cam-pu-chia.























* Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ TK I  TK VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ TK VI  TK IX:

- Từ TK IX  TK XV:
- Từ TK XV  1863:
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Vương quốc của người Khơ me hình thành  Nước Chân Lạp.
Thời kỳ Ăng-co.
Thời kỳ suy yếu, năm 1863 trở thành thuộc địa của Pháp
+ Đối nội.
+ Đối ngoại.














* Các mốc lịch sử quan trọng:
- Trước TK XIII:
- Sang TK XIII:
- Năm 1353:
- Từ TK XV  TKVII:
- Nửa sau TK XVIII  TK XIX:
4. Vương quốc Lào
Người Lào Thơng
Cánh đồng Chum ở Xiêng Khoảnglào














* Các mốc lịch sử quan trọng:
- Trước TK XIII: Người Lào Thơng.
- Sang TK XIII:
- Năm 1353:
-
-
4. Vương quốc Lào

Người Thái di cư sangngười Lào Lùm

Nước Lan Xang được thành lập.






Từ TK XVTKVII: Phát triển thịnh vượng






+Đối nội





+Đối ngoại






Nửa sau TK XVIII  TK XIX: Thời kỳ suy yếu


“Thạt Luổng” có nghĩa là tháp lớn. Được xây dựng vào năm 1566 dưới thời vua Xêt-tha-thi-lạt. Là công trình đồ sộ gồm 1 tháp lớn hình nậm rượu, đặt trên đế hoa sen, phô ra 12 cánh hoa, dưới là 1 bệ khổng lồ hình cầu tạo thành 4 mũi đáy vuông, mỗi cạnh dài 68m, được ốp 323 phiến đá, có 4 cổng dưới dạng miếu thờ. Tháp chính cao 45m, xung quanh có 30 tháp nhỏ, mỗi tháp đều khắc 1 lời dạy của Phật.
Hình 15 - Sgk
Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác với các công trình kiến trúc của các nước trong khu vực Đông Nam Á?
Ăng co Vát
Thạt Luổng
- Giống: Uy nghi, đồ sộ, kiến trúc nhiều tầng lớp, gồm 1 tháp chính và nhiều tháp phụ nhỏ xung quanh.
- Khác: Kiến trúc Thạt Luổng có phần không cầu kì, phức tạp so với các công trình kiến trúc của Cam-pu-chia.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Vương quốc Cam-pu-chia và Lào?
Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy,
dấu gạch ngang.
Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy,
dấu gạch ngang.
Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy,
dấu gạch ngang.
TK I  TK IX
TK IX  TK XV
Sau TK XV  năm 1863
TK XIII  năm 1353
TK XV  TK XVII
Nửa sau TK XVIII  cuối TK XIX
Ghi nhớ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
Làm các bài tập còn lại ở sgk.
Soạn bài đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
Nắm lại các giai đoạn phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia và Lào.

Làm lại các bài tập trong sách bài tập.

Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: Những nét chung về xã hội phong kiến.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Anh Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)