Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng Phúc |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:
Em hãy nêu sự phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
Câu 2:
Em hãy cho biết thời kì phát triển của phong kiến Căm-Pu-Chia là thời kì nào?
Lược đồ: Các quốc gia Đông Nám Á
TUẦN: 5
TIẾT: 8
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiết 2)
BÀI: 6
VƯƠNG QUỐC CĂM-PU-CHIA
CĂM-PU-CHIA
Lực đồ Campuchia
Từ khi thành lập tới năm 1863 lịch sử
Căm-Pu-Chia được chia làm mấy giai đoạn?
3.Vương quốc Campuchia
Căm
Pu-
Chia
Thế kỉ I-VI : Thời tiền sử
TK VI- IX: Thời kì Chân Lạp
TK IX-XV : Thời kì Ăng-Co
TK XV-1863: Thời kì suy yếu
* Thời kì Chân Lạp (VI-IX):
Trình bày những nét chính thời tiền sử trên đất nước
Căm –pu- chia?
Cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống .
Cư dân của Căm-Pu-Chia do tộc người nào tạo nên?
Người Khơ-me là tộc người chủ yếu ở Căm-Pu-Chia.
Người Khơ-me thành thạo những việc gì ? Họ tiếp thu văn hoá Ấn Độ như thế nào?
Người Khơ-me xây dựng vương quốc riêng của mình vào thời gian nào ? Tên gọi là gì ?
Thế kỉ VI, vương quốc Chân Lạp ra đời.
* Thời kì Ăng co (IX-XV):
Tại sao thời kì phát triển thịnh vượng của Cam-pu-chia còn gọi là thời kì Ăng-co ?
- Là thời kì phát triển huy hoàng nhất.
Sự thịnh vượng của Cam pu chia thời Ăng co được biểu hiện như thế nào?
+ Nông nghiệp rất phát triển.
+ Lãnh thổ được mở rộng.
+ Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo
Khu đền tháp Ăng Co Vát, Ăng Co Thom
Du khách đến thăm Ăng co vát
Ăng-co Thom
“Mặt trời của cả một thời đại Ăng co huy hoàng tắt dần sau nụ cười Bayon”
Sau thời kì Ăng-co là suy yếu kéo dài
Năm 1863 bị Pháp xâm lược
Chế độ phong kiến Cam-pu-chia bước vào suy yếu vào thời gian nào ?
* Thời kì suy yếu (XV-1863):
CỘNG HÒA DCND LÀO
LÀO
- Trước TK XIII chỉ có người người Lào Thơng.Sang TK XIII người Thái di cư đến gọi là Lào Lùm.
Trên đất nước Lào thời phong kiến có những cư dân nào sinh sống?
Nhà nước Lạn Xạng ra đời như thế nào?
- Năm 1353 các bộ tộc Lào thống nhất thành một nước là Lạn Xạng
Vương quốc Lạn Xạng phát triển nhất trong giai đoạn nào ?
Nước Lạn Xạng thịnh vượng trong
TK XV-XVIII.
- Đối nội: Chia nước thành các mường, đặt quan quan cai trị ở các nơi.
Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của vương quốc Lạn Xạng ?
Vương quốc Lạn Xạng thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
- Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với Đại Việt,Cămpuchia nhưng cương quyết chống xâm lược
Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của vương quốc Lạn Xạng ?
- Sau TK XVIII suy yếu bị Xiêm xâm chiếm,cuối TK XIX Pháp xâm chiếm.
Quan sát H15 cho biết kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác với các công trình kiến trúc của các nước trong khu vực?
Thạt Luổng
Cổng vào Thạt Luổng
Chum đá ở Xiêng Khoảng Lào
TỔNG KẾT
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Căm-Pu-Chia từ khi thành lập đến năm 1863?
Thời kì
tiền sử
Thời kì Chân lạp
Thời kì
Ăng - Co
Thời kì suy yếu
TK I
VI
IX
XV
1863
Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX.
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
Đối với bài học này: Học bài và làm bài tập.
Đối với bài học tiếp theo “Những nét chung về xã hội phong kiến”:
+ Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
+ Tìm hiểu như thế nào là nhà nước phong kiến?
Câu 1:
Em hãy nêu sự phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
Câu 2:
Em hãy cho biết thời kì phát triển của phong kiến Căm-Pu-Chia là thời kì nào?
Lược đồ: Các quốc gia Đông Nám Á
TUẦN: 5
TIẾT: 8
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiết 2)
BÀI: 6
VƯƠNG QUỐC CĂM-PU-CHIA
CĂM-PU-CHIA
Lực đồ Campuchia
Từ khi thành lập tới năm 1863 lịch sử
Căm-Pu-Chia được chia làm mấy giai đoạn?
3.Vương quốc Campuchia
Căm
Pu-
Chia
Thế kỉ I-VI : Thời tiền sử
TK VI- IX: Thời kì Chân Lạp
TK IX-XV : Thời kì Ăng-Co
TK XV-1863: Thời kì suy yếu
* Thời kì Chân Lạp (VI-IX):
Trình bày những nét chính thời tiền sử trên đất nước
Căm –pu- chia?
Cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống .
Cư dân của Căm-Pu-Chia do tộc người nào tạo nên?
Người Khơ-me là tộc người chủ yếu ở Căm-Pu-Chia.
Người Khơ-me thành thạo những việc gì ? Họ tiếp thu văn hoá Ấn Độ như thế nào?
Người Khơ-me xây dựng vương quốc riêng của mình vào thời gian nào ? Tên gọi là gì ?
Thế kỉ VI, vương quốc Chân Lạp ra đời.
* Thời kì Ăng co (IX-XV):
Tại sao thời kì phát triển thịnh vượng của Cam-pu-chia còn gọi là thời kì Ăng-co ?
- Là thời kì phát triển huy hoàng nhất.
Sự thịnh vượng của Cam pu chia thời Ăng co được biểu hiện như thế nào?
+ Nông nghiệp rất phát triển.
+ Lãnh thổ được mở rộng.
+ Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo
Khu đền tháp Ăng Co Vát, Ăng Co Thom
Du khách đến thăm Ăng co vát
Ăng-co Thom
“Mặt trời của cả một thời đại Ăng co huy hoàng tắt dần sau nụ cười Bayon”
Sau thời kì Ăng-co là suy yếu kéo dài
Năm 1863 bị Pháp xâm lược
Chế độ phong kiến Cam-pu-chia bước vào suy yếu vào thời gian nào ?
* Thời kì suy yếu (XV-1863):
CỘNG HÒA DCND LÀO
LÀO
- Trước TK XIII chỉ có người người Lào Thơng.Sang TK XIII người Thái di cư đến gọi là Lào Lùm.
Trên đất nước Lào thời phong kiến có những cư dân nào sinh sống?
Nhà nước Lạn Xạng ra đời như thế nào?
- Năm 1353 các bộ tộc Lào thống nhất thành một nước là Lạn Xạng
Vương quốc Lạn Xạng phát triển nhất trong giai đoạn nào ?
Nước Lạn Xạng thịnh vượng trong
TK XV-XVIII.
- Đối nội: Chia nước thành các mường, đặt quan quan cai trị ở các nơi.
Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của vương quốc Lạn Xạng ?
Vương quốc Lạn Xạng thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
- Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với Đại Việt,Cămpuchia nhưng cương quyết chống xâm lược
Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của vương quốc Lạn Xạng ?
- Sau TK XVIII suy yếu bị Xiêm xâm chiếm,cuối TK XIX Pháp xâm chiếm.
Quan sát H15 cho biết kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác với các công trình kiến trúc của các nước trong khu vực?
Thạt Luổng
Cổng vào Thạt Luổng
Chum đá ở Xiêng Khoảng Lào
TỔNG KẾT
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Căm-Pu-Chia từ khi thành lập đến năm 1863?
Thời kì
tiền sử
Thời kì Chân lạp
Thời kì
Ăng - Co
Thời kì suy yếu
TK I
VI
IX
XV
1863
Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX.
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
Đối với bài học này: Học bài và làm bài tập.
Đối với bài học tiếp theo “Những nét chung về xã hội phong kiến”:
+ Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
+ Tìm hiểu như thế nào là nhà nước phong kiến?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)