Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Lê Minh Hoàng |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Minh Khai
Môn: Lịch sử 7
Kiểm tra bài cũ
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á ?
Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? Kể tên một số vương quốc xuất hiện đầu tiên.
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á ?
- Thuận lợi:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sự phát triển trồng trọt trồng lúa nước và các loại rau, củ, quả. Trong đó, cây lúa nước là cây lương thực chính và chủ yếu của tất cả các nước Đông Nam Á.
+ Đất phù sa màu mỡ ven các sông lớn tạo điều kiện cho nên nông nghiệp phát triển.
- Khó khăn: Địa hình phân tán ở nhiều đảo, bán đảo nhỏ và thường gặp nhiều thiên tai.
Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? Kể tên một số vương quốc xuất hiện đầu tiên.
Trong khoảng 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên, hàng loạt vương quốc nhỏ đã được hình thành và phát triển ở khu vực phía Nam của Đông Nam Á như: vương quốc Cham-pa ở vùng Trung bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp theo)
Tiết 8: §6:
Tiết 8: §6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp)
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Vương quốc Cam-pu-chia
Cam-pu-chia
Quốc kì
Quốc huy
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV
- Từ thế kỉ XV → năm 1863
Từ khi thành lập tới năm 1863 lịch sử
Cam-Pu-Chia được chia làm mấy giai đoạn ?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1,2 và 3: Nêu đặc điểm vương quốc Cam-pu-chia:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX
Nhóm 4,5 và 6: Nêu đặc điểm vương quốc Cam-pu-chia:
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV
- Từ thế kỉ XV → năm 1863
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
Tượng công chúa của
Vương quốc Phù Nam
Các di chỉ của Vương quốc Phù Nam
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp (tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn).
Chữ Phạn
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.
Người Khơ-me là ai ? Họ đã lập ra Vương quốc Chân Lạp của mình như thế nào ?
Người Khơ-me là một bộ phận của cư dân Đông Nam Á, ban đầu họ không sống trên đất Cam-pu-chia ngày nay, mà ở phía bắc, vùng Nam cao nguyên Cò Rạt, sau mới di cư dần về phía nam. Đến thế kỉ VI, khi Vương quốc Phù Nam suy yếu và tan rã, người Khơ-me mới xây dựng vương quốc của riêng mình gọi là nước Chân Lạp.
Múa Rô Băm – một thời vàng son
trong đời sống tinh thần của người Khơ-me xưa
Người Khơ-me trong trang phục truyền thống
Thông qua vương quốc Phù Nam, người Khơ-me tiếp thu đạo Bà La Môn và đạo Phật, chịu ảnh hưởng của văn học nghệ thuật, nhất là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của Ấn Độ.
Lúc đầu, người Khơ-me dùng chữ Phạn – là chữ viết của người Ấn Độ. Sau đó, trên cơ sở chữ Phạn, đến thế kỉ VII người Khơ-me mới sáng tạo ra chữ viết riêng của mình – chữ Khơ-me cổ.
Những ảnh hưởng đó của văn hóa Ấn Độ đã đẩy nhanh quá trình hình thành Nhà nước của người Khơ-me.
Vì sao nói rằng: Người Khơ-me đã sớm
tiếp thu và ảnh hưởng nền văn hóa Ấn Độ ?
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV: Thời kì Ăng-co.
Vì sao thời kì phát tiển của Vương quốc Cam-pu-chia
(từ thế kỉ IX → thế kỉ XV), còn gọi là thời kì Ăng-co ?
Vì kinh đô của vương quốc là Ăng-co.
Thời gian này, người Khơ-me đã xây dựng nên nhiều công trình kiến trúc lớn nổi tiếng, điển hình là khu đền tháp Ăng-co Vát, Ăng-co Thom. Khu đền Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa của Đông Nam Á và thế giới
Thảo luận nhóm bàn
Thời kì Ăng-co, các vua Cam-pu-chia đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Đối nội:
- Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo.
Đối ngoại: dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Ăng-co nghĩa là Kinh đô. Được xây dựng vào thế kỷ XII, quần thể Ăng-co vĩ đại có hàng trăm ngôi đền tháp đồ sộ, tiêu biểu là Ăng-co Vát (Kinh đô Chùa) và Ăng-co Thom (Kinh đô Lớn) - còn được gọi là Đế Thiên - Đế Thích (đền thờ Trời, đền thờ Phật).
- Các đền tháp Ăng-co đạt đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc, được tạc từ đá khối và được chạm khắc tinh xảo. Riêng Ăng-co Vát được người Cam-pu-chia cho là “nơi nên đến trước khi chết”. Đó là công trình tôn giáo bằng đá lớn nhất còn tồn tại trên thế giới, được coi là tuyệt đỉnh của nghệ thuật kiến trúc Khơ-me. Ăng-co Vát được nhà sưu tầm thực vật Pháp Henri Mouhut tìm thấy năm 1860, sau khi phát quang khu rừng rậm quanh Ăng-co Vát để làm rõ khu đền.
Toàn cảnh Ăng-co Vát
Ăng-co Vát là 1 khu đền gồm 5 ngôi tháp cao, được xây dựng từ thế kỉ XII, rộng khoảng 200 ha, được chạm khắc công phu, đỉnh cao nhất 63m, xung quanh là hệ thống hào nước rộng 200m, sâu 7m. Lối vào rộng 10m, lát đá tảng, 2 bên được chạm trổ tinh vi, có tượng điêu khắc tinh xảo → vẻ đẹp nghiêm trang, hùng vĩ.
Quy hoạch chi tiết của cấu trúc trung tâm
Ăng-co Vát có 398 gian phòng nối liền nhau bởi 1.500m hành lang và có tượng 1.700 nàng vũ nữ Apsara - hoàn toàn khác nhau về tư thế, vẻ mặt, kiểu tóc... Phía trên là 5 tòa tháp liên hoàn với 3 tầng kiến trúc, trong đó tòa tháp cao 65m - trở thành giới hạn về chiều cao các công trình kiến trúc ở Xiêm Riệp. Mỗi ngày, khi chiều xuống, hàng trăm du khách với máy ảnh, máy quay phim lại về bên bờ hồ nước cạnh Ăng-co Vát để thưởng ngoạn cảnh hoàng hôn. Khi đó, Ăng-co Vát như một lâu đài bằng vàng khối rực rỡ soi bóng xuống hồ. Nắng chiều tà xiên chếch qua những cột đá, những khung cửa sổ, những gian phòng đá, khoác lên Ăng-co Vát lớp áo vàng rực rỡ làm mê hồn người.
Hình tượng nữ thần nhảy múa
Ăng-co Vát lúc hoàng hôn
Du khách đến thăm Ăng-co Vát
Ăng-co Thom cách Ăng-co Vát khoảng 2 km về phía bắc, gồm một quần thể các đền tháp, hoàn thành dưới triều vua Giay-a-vac-man VII. Tổng thể mặt bằng hình vuông, có tường thành cao 8m và hào nước rộng 100m bao quanh, có 4 đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng. Gồm hơn 50 ngọn tháp cao gần 50 m, trên đỉnh của ngọn tháp có tạc bốn mặt Phật nhìn ra bốn hướng, tạo nên một “rừng mặt người” với những nụ cười khác nhau.
Đền Bayon, Ăng-co Thom
“Mặt Trời của cả một thời đại Ăng-co huy hoàng tắt dần sau nụ cười Bayon”
Ăng-co Thom cách Ăng-co Vát khoảng 2 km về phía bắc, gồm một quần thể các đền tháp, hoàn thành dưới triều vua Giay-a-vac-man VII. Tổng thể mặt bằng hình vuông, có tường thành cao 8m và hào nước rộng 100m bao quanh, có 4 đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng. Gồm hơn 50 ngọn tháp cao gần 50 m, trên đỉnh của ngọn tháp có tạc bốn mặt Phật nhìn ra bốn hướng, tạo nên một “rừng mặt người” với những nụ cười khác nhau.
Đền Bayon, Ăng-co Thom
Nhận xét: Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là các công trình có quy mô đồ sộ, độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người Cam-pu-chia.
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV: Thời kì Ăng-co.
- Từ thế kỉ XV → năm 1863: Thời kì suy yếu, năm 1863 trở thành thuộc địa của Pháp.
Lịch sử của Cam-pu-chia
từ thế kỉ VI → năm 1863
Tiết 8: §6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp)
Vương quốc Cam-pu-chia
Vương quốc Lào
Vương quốc Lào
Lào
Quốc kì
Quốc huy
4. Vương quốc Lào
Chủ nhân đầu tiên của nước Lào là người Khạ, sau này gọi là Lào Thơng. Họ là chủ nhân của các nền văn hóa đồ đá, đồ đồng và đồ sắt có từ hàng nghìn năm trước.
Ngoài người Lào Thơng còn có người Lào Lùm là một nhóm người Thái di cư đến.
Chủ nhân đầu tiên của nước Lào là ai ?
Ngoài người Lào Thơng ra còn có tộc người nào nữa ?
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
Cư dân của Lào có gì khác với các nước khác ?
Người Lào là 1 phân nhóm sắc tộc Thái tại Đông Nam Á.
Vương quốc Lang Xang ra đời là sự liên kết các bộ tộc nào của Lào ?
Vương quốc Lang Xang ra đời là sự liên kết của bộ tộc người Lào Thơng với người Lào Lùm. Năm 1353, Tộc trưởng Phan Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc lại. Sự liên kết các bộ tộc Lào là nhân tố chủ yếu dẫn tới sự thành lập nước Lang Xang (nghĩa là Triệu Voi).
Tượng Pha Ngừm đặt ở
Viêng Chăn
4. Vương quốc Lào
Tộc người đầu tiên trên lãnh thổ Lào là người Lào Thơng, về sau có thêm một nhóm người Thái di cư đến gọi là người Lào Lùm, với nghề trồng lúa nương, săn bắn và làm một số nghề thủ công. Giữa thế kỉ XIV, các bộ tộc Lào thống nhất thành một nước riêng, gọi là Lang Xang (nghĩa là Triệu Voi).
Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV → thế kỉ XVII, nhất là dưới triều vua Xu-li-nha-vông-xa.
Đối nội: Các vua Lan Xang củng cố đất nước, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
Đối ngoại:
- Luôn chú ý giữ quan hệ hòa tiếu với các nước láng giềng như: Cam-pu-chia và Đại Việt.
- Kiên quyết chiến đấu chống quân xâm lược nước ngoài.
Vương quốc Lan Xang phát triển nhất trong giai đoạn nào ?
Trình bày những nét chính trong chính sách đối
nộicủa vương quốc Lan Xang ?
Vương quốc Lan Xang thực hiện chính sách đối
ngoại như thế nào?
Vương quốc Lan Xang suy yếu vào thời kì nào ? Vì sao Lan Xang suy yếu ? Hậu quả của sự suy yếu đó ?
Vương quốc Lan Xang suy yếu vào thế kỉ XVIII.
Vì những cuộc tranh chấp ngôi vua trong dân tộc.
Làm cho triều đình bất ổn, chính quyền suy yếu, nhân cơ hội đó, vương quốc Xiêm đã xâm chiếm và cai trị nước Lào. Tình trạng đó kéo dài đến khi thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa (cuối thế kỉ XIX).
Tổng kết
Trường THCS Minh Khai
Bài 6
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp)
Tổng kết
Tham quan Lào
Cổng vào Thạt Luổng
Thạt Luổng
Cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng)
* Xiêng Khoảng là đỉnh cao nhất của nước Lào.
- Những chiếc chum khổng lồ này được làm trong thời gian trị vì của thủ lĩnh Khun Chương và dùng để đựng thức ăn, ủ rượu cho quân lính.
- Những chiếc chum này dùng để làm mộ táng các vua quan, tù trưởng trong giai đoạn đó. Vị trí trong xã hội càng cao thì chum càng lớn. Cùng với thời gian, số chum này một nhiều tạo nên cánh đồng chum huyền thoại ngày nay.
- Hiện nay các nhà khảo cổ, nghiên cứu về cánh đồng chum nghiêng về giả thiết thứ 2 nhiều hơn.
Môn: Lịch sử 7
Kiểm tra bài cũ
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á ?
Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? Kể tên một số vương quốc xuất hiện đầu tiên.
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á ?
- Thuận lợi:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sự phát triển trồng trọt trồng lúa nước và các loại rau, củ, quả. Trong đó, cây lúa nước là cây lương thực chính và chủ yếu của tất cả các nước Đông Nam Á.
+ Đất phù sa màu mỡ ven các sông lớn tạo điều kiện cho nên nông nghiệp phát triển.
- Khó khăn: Địa hình phân tán ở nhiều đảo, bán đảo nhỏ và thường gặp nhiều thiên tai.
Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? Kể tên một số vương quốc xuất hiện đầu tiên.
Trong khoảng 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên, hàng loạt vương quốc nhỏ đã được hình thành và phát triển ở khu vực phía Nam của Đông Nam Á như: vương quốc Cham-pa ở vùng Trung bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp theo)
Tiết 8: §6:
Tiết 8: §6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp)
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Vương quốc Cam-pu-chia
Cam-pu-chia
Quốc kì
Quốc huy
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV
- Từ thế kỉ XV → năm 1863
Từ khi thành lập tới năm 1863 lịch sử
Cam-Pu-Chia được chia làm mấy giai đoạn ?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1,2 và 3: Nêu đặc điểm vương quốc Cam-pu-chia:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX
Nhóm 4,5 và 6: Nêu đặc điểm vương quốc Cam-pu-chia:
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV
- Từ thế kỉ XV → năm 1863
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
Tượng công chúa của
Vương quốc Phù Nam
Các di chỉ của Vương quốc Phù Nam
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp (tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn).
Chữ Phạn
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.
Người Khơ-me là ai ? Họ đã lập ra Vương quốc Chân Lạp của mình như thế nào ?
Người Khơ-me là một bộ phận của cư dân Đông Nam Á, ban đầu họ không sống trên đất Cam-pu-chia ngày nay, mà ở phía bắc, vùng Nam cao nguyên Cò Rạt, sau mới di cư dần về phía nam. Đến thế kỉ VI, khi Vương quốc Phù Nam suy yếu và tan rã, người Khơ-me mới xây dựng vương quốc của riêng mình gọi là nước Chân Lạp.
Múa Rô Băm – một thời vàng son
trong đời sống tinh thần của người Khơ-me xưa
Người Khơ-me trong trang phục truyền thống
Thông qua vương quốc Phù Nam, người Khơ-me tiếp thu đạo Bà La Môn và đạo Phật, chịu ảnh hưởng của văn học nghệ thuật, nhất là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của Ấn Độ.
Lúc đầu, người Khơ-me dùng chữ Phạn – là chữ viết của người Ấn Độ. Sau đó, trên cơ sở chữ Phạn, đến thế kỉ VII người Khơ-me mới sáng tạo ra chữ viết riêng của mình – chữ Khơ-me cổ.
Những ảnh hưởng đó của văn hóa Ấn Độ đã đẩy nhanh quá trình hình thành Nhà nước của người Khơ-me.
Vì sao nói rằng: Người Khơ-me đã sớm
tiếp thu và ảnh hưởng nền văn hóa Ấn Độ ?
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV: Thời kì Ăng-co.
Vì sao thời kì phát tiển của Vương quốc Cam-pu-chia
(từ thế kỉ IX → thế kỉ XV), còn gọi là thời kì Ăng-co ?
Vì kinh đô của vương quốc là Ăng-co.
Thời gian này, người Khơ-me đã xây dựng nên nhiều công trình kiến trúc lớn nổi tiếng, điển hình là khu đền tháp Ăng-co Vát, Ăng-co Thom. Khu đền Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa của Đông Nam Á và thế giới
Thảo luận nhóm bàn
Thời kì Ăng-co, các vua Cam-pu-chia đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Đối nội:
- Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo.
Đối ngoại: dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Ăng-co nghĩa là Kinh đô. Được xây dựng vào thế kỷ XII, quần thể Ăng-co vĩ đại có hàng trăm ngôi đền tháp đồ sộ, tiêu biểu là Ăng-co Vát (Kinh đô Chùa) và Ăng-co Thom (Kinh đô Lớn) - còn được gọi là Đế Thiên - Đế Thích (đền thờ Trời, đền thờ Phật).
- Các đền tháp Ăng-co đạt đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc, được tạc từ đá khối và được chạm khắc tinh xảo. Riêng Ăng-co Vát được người Cam-pu-chia cho là “nơi nên đến trước khi chết”. Đó là công trình tôn giáo bằng đá lớn nhất còn tồn tại trên thế giới, được coi là tuyệt đỉnh của nghệ thuật kiến trúc Khơ-me. Ăng-co Vát được nhà sưu tầm thực vật Pháp Henri Mouhut tìm thấy năm 1860, sau khi phát quang khu rừng rậm quanh Ăng-co Vát để làm rõ khu đền.
Toàn cảnh Ăng-co Vát
Ăng-co Vát là 1 khu đền gồm 5 ngôi tháp cao, được xây dựng từ thế kỉ XII, rộng khoảng 200 ha, được chạm khắc công phu, đỉnh cao nhất 63m, xung quanh là hệ thống hào nước rộng 200m, sâu 7m. Lối vào rộng 10m, lát đá tảng, 2 bên được chạm trổ tinh vi, có tượng điêu khắc tinh xảo → vẻ đẹp nghiêm trang, hùng vĩ.
Quy hoạch chi tiết của cấu trúc trung tâm
Ăng-co Vát có 398 gian phòng nối liền nhau bởi 1.500m hành lang và có tượng 1.700 nàng vũ nữ Apsara - hoàn toàn khác nhau về tư thế, vẻ mặt, kiểu tóc... Phía trên là 5 tòa tháp liên hoàn với 3 tầng kiến trúc, trong đó tòa tháp cao 65m - trở thành giới hạn về chiều cao các công trình kiến trúc ở Xiêm Riệp. Mỗi ngày, khi chiều xuống, hàng trăm du khách với máy ảnh, máy quay phim lại về bên bờ hồ nước cạnh Ăng-co Vát để thưởng ngoạn cảnh hoàng hôn. Khi đó, Ăng-co Vát như một lâu đài bằng vàng khối rực rỡ soi bóng xuống hồ. Nắng chiều tà xiên chếch qua những cột đá, những khung cửa sổ, những gian phòng đá, khoác lên Ăng-co Vát lớp áo vàng rực rỡ làm mê hồn người.
Hình tượng nữ thần nhảy múa
Ăng-co Vát lúc hoàng hôn
Du khách đến thăm Ăng-co Vát
Ăng-co Thom cách Ăng-co Vát khoảng 2 km về phía bắc, gồm một quần thể các đền tháp, hoàn thành dưới triều vua Giay-a-vac-man VII. Tổng thể mặt bằng hình vuông, có tường thành cao 8m và hào nước rộng 100m bao quanh, có 4 đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng. Gồm hơn 50 ngọn tháp cao gần 50 m, trên đỉnh của ngọn tháp có tạc bốn mặt Phật nhìn ra bốn hướng, tạo nên một “rừng mặt người” với những nụ cười khác nhau.
Đền Bayon, Ăng-co Thom
“Mặt Trời của cả một thời đại Ăng-co huy hoàng tắt dần sau nụ cười Bayon”
Ăng-co Thom cách Ăng-co Vát khoảng 2 km về phía bắc, gồm một quần thể các đền tháp, hoàn thành dưới triều vua Giay-a-vac-man VII. Tổng thể mặt bằng hình vuông, có tường thành cao 8m và hào nước rộng 100m bao quanh, có 4 đường trục vuông góc, mở ra 5 cổng. Gồm hơn 50 ngọn tháp cao gần 50 m, trên đỉnh của ngọn tháp có tạc bốn mặt Phật nhìn ra bốn hướng, tạo nên một “rừng mặt người” với những nụ cười khác nhau.
Đền Bayon, Ăng-co Thom
Nhận xét: Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là các công trình có quy mô đồ sộ, độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người Cam-pu-chia.
3. Vương quốc Cam-pu-chia
Chia làm 4 giai đoạn:
- Từ thế kỉ I → thế kỉ VI: Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Từ thế kỉ VI → thế kỉ IX: Vương quốc của người Khơ-me hình thành → Chân Lạp.
- Từ thế kỉ IX → thế kỉ XV: Thời kì Ăng-co.
- Từ thế kỉ XV → năm 1863: Thời kì suy yếu, năm 1863 trở thành thuộc địa của Pháp.
Lịch sử của Cam-pu-chia
từ thế kỉ VI → năm 1863
Tiết 8: §6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp)
Vương quốc Cam-pu-chia
Vương quốc Lào
Vương quốc Lào
Lào
Quốc kì
Quốc huy
4. Vương quốc Lào
Chủ nhân đầu tiên của nước Lào là người Khạ, sau này gọi là Lào Thơng. Họ là chủ nhân của các nền văn hóa đồ đá, đồ đồng và đồ sắt có từ hàng nghìn năm trước.
Ngoài người Lào Thơng còn có người Lào Lùm là một nhóm người Thái di cư đến.
Chủ nhân đầu tiên của nước Lào là ai ?
Ngoài người Lào Thơng ra còn có tộc người nào nữa ?
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
Cư dân của Lào có gì khác với các nước khác ?
Người Lào là 1 phân nhóm sắc tộc Thái tại Đông Nam Á.
Vương quốc Lang Xang ra đời là sự liên kết các bộ tộc nào của Lào ?
Vương quốc Lang Xang ra đời là sự liên kết của bộ tộc người Lào Thơng với người Lào Lùm. Năm 1353, Tộc trưởng Phan Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc lại. Sự liên kết các bộ tộc Lào là nhân tố chủ yếu dẫn tới sự thành lập nước Lang Xang (nghĩa là Triệu Voi).
Tượng Pha Ngừm đặt ở
Viêng Chăn
4. Vương quốc Lào
Tộc người đầu tiên trên lãnh thổ Lào là người Lào Thơng, về sau có thêm một nhóm người Thái di cư đến gọi là người Lào Lùm, với nghề trồng lúa nương, săn bắn và làm một số nghề thủ công. Giữa thế kỉ XIV, các bộ tộc Lào thống nhất thành một nước riêng, gọi là Lang Xang (nghĩa là Triệu Voi).
Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV → thế kỉ XVII, nhất là dưới triều vua Xu-li-nha-vông-xa.
Đối nội: Các vua Lan Xang củng cố đất nước, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
Đối ngoại:
- Luôn chú ý giữ quan hệ hòa tiếu với các nước láng giềng như: Cam-pu-chia và Đại Việt.
- Kiên quyết chiến đấu chống quân xâm lược nước ngoài.
Vương quốc Lan Xang phát triển nhất trong giai đoạn nào ?
Trình bày những nét chính trong chính sách đối
nộicủa vương quốc Lan Xang ?
Vương quốc Lan Xang thực hiện chính sách đối
ngoại như thế nào?
Vương quốc Lan Xang suy yếu vào thời kì nào ? Vì sao Lan Xang suy yếu ? Hậu quả của sự suy yếu đó ?
Vương quốc Lan Xang suy yếu vào thế kỉ XVIII.
Vì những cuộc tranh chấp ngôi vua trong dân tộc.
Làm cho triều đình bất ổn, chính quyền suy yếu, nhân cơ hội đó, vương quốc Xiêm đã xâm chiếm và cai trị nước Lào. Tình trạng đó kéo dài đến khi thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa (cuối thế kỉ XIX).
Tổng kết
Trường THCS Minh Khai
Bài 6
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tiếp)
Tổng kết
Tham quan Lào
Cổng vào Thạt Luổng
Thạt Luổng
Cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng)
* Xiêng Khoảng là đỉnh cao nhất của nước Lào.
- Những chiếc chum khổng lồ này được làm trong thời gian trị vì của thủ lĩnh Khun Chương và dùng để đựng thức ăn, ủ rượu cho quân lính.
- Những chiếc chum này dùng để làm mộ táng các vua quan, tù trưởng trong giai đoạn đó. Vị trí trong xã hội càng cao thì chum càng lớn. Cùng với thời gian, số chum này một nhiều tạo nên cánh đồng chum huyền thoại ngày nay.
- Hiện nay các nhà khảo cổ, nghiên cứu về cánh đồng chum nghiêng về giả thiết thứ 2 nhiều hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)