Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Hương | Ngày 10/05/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Nhóm thực hiện:
1. Nguyễn Thị Lan Hương(13/5/1986)
2. Nguyễn Thị Lan Hương(02/10/1986)
3. Đào Thị Hạnh (8/7/1985)
Sinh viên: Lớp A k 54

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Triều đại phong kiến Trung Quốc đạt đến đỉnh cao là:
1. Tống
2.Đường
3. Minh
4. Thanh
Câu 2: Chọn đáp án đúng sai.
Năm 221 TCN, nhà Tần được thành lập.
Người sáng lập ra nhà Thanh là Lí Tự Thành.
Nho giáo không có vai trò gì trong đời sống tư tưởng của Trung Quốc phong kiến.
Tiểu thuyết phát triển nhất thời Minh Thanh.
Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ .
C©u 3: Hoµn thµnh c©u trqr lêi vÒ bé m¸y n hµ TÇn H¸n:
1. ở trung ương:
?????????????????????
2. ở địa phương:
?????????????????????
3. Chính sách xâm lược:
?????????????????????
?????????????????????
Bài 6: Các quốc gia cổ và văn hoá truyền thống Ân Độ
Môc tiªu bµi häc:
Sau khi học xong bài này, GV giúp HS nắm được một số kiến thức cơ bản sau:
1. ấn Độ là một quốc gia có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng với Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng ở Châu á và thế giới.
2. Thời Gúp ta định hình truyền thống văn hoá ấn Độ.
3. Nội dung của văn hóa truyền thống.
1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên:
- Kho¶ng 1500 TCN, ®ång b»ng s«ng H»ng ®· h×nh thµnh mét sè n­íc, th­êng x¶y ra tranh giµnh nh­ng m¹nh nhÊt lµ n­íc Maga®a.
Vua mở nước là Bimbiara, nhưng kiệt xuất là Asôca (vua thứ 11, thế kỷ 3 TCN)

+ Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất lãnh thổ .
+ Theo đạo Phật và có công tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng rãi. Ông cho xây dựng nhiều ?cột Asôca?.

Câu hỏi:
1. Vì sao một số nước đầu tiên lại hình thành bên lưu vực con sông Hằng?
Nhiệm vụ HS: Đọc SGK và trả lời.
back
Vua Asoca có công lao như thế nào?
back
Sự phát triển của đạo Phật thời Asoca
2. Thời kỳ vương triều Gúp ta và sự phát triển văn hoá truyền thống Ân Độ.
GV tổ chức hoạt động theo 3 nhóm:
Nhóm 1: quá trình hình thành vương triều Gúp ta? Thời gian tồn tại? Vai trò về mặt chính trị của vương triều này?
Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hoá ấn Độ dưới triềi Gúp ta? Nội dung cụ thể?
Nhóm 3: Văn hoá ấn Độ thời Gúp ta đã ảnh hưởng như thế nào tới ấn Độ giai đoạn sau và ra bên ngoài ra sao? ( liên hệ Việt Nam)
Ấn Độ thời Chandra gúp-ta
back
NhiÖm vô cña mçi nhãm:
Đọc SGK, trao đổi , hoàn thành câu trả lời của nhóm trên một tờ giấy khổ rộng mà GV đã chuẩn bị sẵn.
Thời gian: 3 phút
Thông tin phản hồi:
a) Quá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị:
Đầu công nguyên, miền Bắc ấn Độ được thống nhất nổi bật là vương triều Gúp ta (319 ? 467), Gúp ta đã thống nhất miến Bắc ấn Độ làm chủ gần như toàn bộ miền Trung ấn .
b)Văn hoá dưới thời Gúp ta:
+ Đạo Phật: tiếp tục được phát triển truyền bá khắp ấn Độ và nhiều nơi, tiêu biểu như chùa Hang, tượng Phật bằng đá.
+ Đạo ấn hay đạo hindu: ra đời và phát triển , thời 3 vị thần chính ( thần sáng tạo, thần Thiện. Thần ác.). Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng.
+ Chữ viết: từ chữ cổ Brami được nâng lên, sáng tạo, hoàn chỉnh thành hệ chữ Sankrit.
Thần Brama
Tượng thần Siva múa
Tượng Visnu bằng đồng
Thần Indra
Chữ Phạn trên lá cọ
Văn bản chữ Phạn
+ Văn học: cổ điển ấn Độ là văn học Hindu, mang tinh thần và triết lý của Hindu giáo rất phát triển.
Tóm lại: Người ấn Độ đã mang văn hoá truyền thống truyền bá rộng rãi ra bên ngoài mà Đông Nam á ảnh hưởng rõ rệt nhất trong đó có Việt Nam (tháp Chăm, đạo Phật, đạo Hindu)

Tháp Chăm Bình Thuận
Bµi tËp vÒ nhµ:

1. ¤n l¹i bµi 6
2. §äc tr­íc bµi 7: “Sù ph¸t triÓn lÞch sö vµ nÒn v¨n ho¸ ®a d¹ng cña Ên §é”
- Sù ph¸t triÓn cña lÞch sö vµ v¨n ho¸ truyÒn thèng toµn l·nh thæ Ên §é.
- V­¬ng triÒu §ªli.
- V­¬ng triÒu M«g«n.
Sông hằng
Bimbisara
ASôca
Đông Nam á
Đạo Hin Đu
GúP TA
CHùA HANG
THICH CA MÂU NI
VĂN HOá TRUYềN THốNG
THầN VISNU
60


50


40


30


20


10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhìn gì vậy nhỉ?
chua quỏ
Em trai
Ôi buồn cười quá

Mựi gỡ th? nh??
Không biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)