Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Phạm Tuyết Mai |
Ngày 10/05/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 6
GIÁO VIÊN: PHẠM TUYẾT MAI TRƯỜNG THPT
NGÔ QUYỀN Q. 7
1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên
- Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằng sông Hằng đã hình thành một số nước, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng nhưng mạnh nhất là nước Ma-ga-đa.
- Vua mở nước là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất nhất (vua thứ 11) là A-sô-ca (thế kỷ III TCN).
Vua A sô ka
Đế quốc A sô ka
+ Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất lãnh thổ.
+ Theo đạo phật và có công tạo điều kiện cho đạo phật truyền bá rộng khắp. Ông cho dựng nhiều "cột A-sô-ca"
Cột đá A sô ka
2. Thời kỳ vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
a.Quá trình hình thành và vai trò:
- Về mặt chính trị:
Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất - nổi bật vương triều Gúp-ta (319- 467), Gúp-ta đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần như toàn bộ miền trung Ấn Độ.
- Về văn hóa dưới thời Gúp-ta:
+ Đạo phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng phật bằng đá).
Chùa hang Ajanta
VUA A-CƠ-BA XÂY DỰNG ĐÁNH DẤU PHẬT THÍCH CA RA ĐỜI
+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: thần Sáng tạo, Thần thiện, Thần ác. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng.
Thần Brama( Thần sáng tạo thế giới)
Thần Visnu ( thần bảo hộ)
Thần Shi va ( thần hủy diệt)
Đền tháp của Hinđu giáo
Ta-giơ Ma-han
Thành Đỏ (La Ki-la)
+ Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit. Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lý Hin-đu giáo rất phát triển.
Chữ Brahmi
Chữ Sankrit
Một mảnh đá của Thạch trụ khắc văn thứ 6 (6th Pillar Edicts) của vua A-dục, được viết bằng chữ Phạn cổ (古梵文, sa. brāhmī)
Tóm lại thời Gúp-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ với những tôn giáo lớn và những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hóa vĩnh cửu.
- Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống truyền bá ra bên ngoài mà Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất. Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ (tháp Chàm, đạo phật, đạo Hin-đu).
An Độ vào thế kỷ thứ VII
Ti-mua Leng
Ba-bua
Vua A-cơ-ba
Chương 4
Ta-giơ Ma-han
Thành Đỏ (La Ki-la)
Chương 4
GIÁO VIÊN: PHẠM TUYẾT MAI TRƯỜNG THPT
NGÔ QUYỀN Q. 7
1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên
- Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằng sông Hằng đã hình thành một số nước, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng nhưng mạnh nhất là nước Ma-ga-đa.
- Vua mở nước là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất nhất (vua thứ 11) là A-sô-ca (thế kỷ III TCN).
Vua A sô ka
Đế quốc A sô ka
+ Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất lãnh thổ.
+ Theo đạo phật và có công tạo điều kiện cho đạo phật truyền bá rộng khắp. Ông cho dựng nhiều "cột A-sô-ca"
Cột đá A sô ka
2. Thời kỳ vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
a.Quá trình hình thành và vai trò:
- Về mặt chính trị:
Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất - nổi bật vương triều Gúp-ta (319- 467), Gúp-ta đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần như toàn bộ miền trung Ấn Độ.
- Về văn hóa dưới thời Gúp-ta:
+ Đạo phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng phật bằng đá).
Chùa hang Ajanta
VUA A-CƠ-BA XÂY DỰNG ĐÁNH DẤU PHẬT THÍCH CA RA ĐỜI
+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: thần Sáng tạo, Thần thiện, Thần ác. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng.
Thần Brama( Thần sáng tạo thế giới)
Thần Visnu ( thần bảo hộ)
Thần Shi va ( thần hủy diệt)
Đền tháp của Hinđu giáo
Ta-giơ Ma-han
Thành Đỏ (La Ki-la)
+ Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit. Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lý Hin-đu giáo rất phát triển.
Chữ Brahmi
Chữ Sankrit
Một mảnh đá của Thạch trụ khắc văn thứ 6 (6th Pillar Edicts) của vua A-dục, được viết bằng chữ Phạn cổ (古梵文, sa. brāhmī)
Tóm lại thời Gúp-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ với những tôn giáo lớn và những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hóa vĩnh cửu.
- Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống truyền bá ra bên ngoài mà Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất. Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ (tháp Chàm, đạo phật, đạo Hin-đu).
An Độ vào thế kỷ thứ VII
Ti-mua Leng
Ba-bua
Vua A-cơ-ba
Chương 4
Ta-giơ Ma-han
Thành Đỏ (La Ki-la)
Chương 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)