Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Anh |
Ngày 10/05/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương IV
ấn Độ thời phong kiến
Bài 6: Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống ấn độ
Giáo viên: Nguyễn Tiến Mạnh
Tổ: Sử- Địa- Giáo Dục Công Dân
Trường THPT Dân Lập Diêm Điền
Nội dung chính của bài
Thời kì các quốc gia đầu tiên
Thời kì vương triều Gúp- ta và sự phát triển văn hoá truyền thống ấn Độ
Lược đồ ấn Độ thời cổ đại
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Điều kiện tự nhiên: Lưu vự sông Hằng ở Đông Bắc ấn Độ có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt: mưa thuận, gió hoà, đất đai màu mỡ.
Thời gian hình thành: Từ khoảng 1500 TCN một số nhà nước đầu tiên được hình thành, không ngừng lớn mạnh và tranh giành ảnh hưởng của nhau.
Lược đồ ấn Độ thời cổ đại
Vậy trong số các quốc gia đầu tiên đó đâu là quốc gia lớn mạnh nhất? Vị vua mở nước là ai? Ai là vị vua kiệt xuất nhất của quốc gia này?
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Điều kiện tự nhiên
Thời gian hình thành
Lớn mạnh nhất là nước Ma- ga- đa:
- Vị vua mở nước là Bim- bi- sa- ra
- Vị vua kiệt xuất nhất là A- sô- ca:
+ Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất được gần hết bán đảo ấn Độ
+ Theo Phật giáo, tạo điều kiện cho Phật giáo được truyền bá rộng khắp
" .Kalinga đã được chinh phục bởi đức Thánh thượng từ bi, sau khi Ngài đăng quang được 8 năm. 150.000 ngưòi bị bắt, 100.000 người bị giết và số người bị thương lại còn nhiều hơn nữa"
" . Đức Thánh thượng đã sám hối về việc đã chinh phục Kalinga, vì việc chinh phục xứ này. đã đưầ đến giết chóc, tử vong và giam cầm bao nhiêu sinh linh. Điều đó khiến cho Đức Thánh thượng vô cùng xót thương và hối tiếc"
2. Thời kì vương triều Gúp- ta và sự phát triển văn hoá truyền thống ấn Độ
Nhóm 1: Quá trình hình thành, thời gian tồn tại của vương triều Gúp- ta, Hậu Gúp- ta và Hác- sa?
Nhóm 2: Những nét chính của văn hoá ấn Độ dưới thời Gúp- ta?
2.1 Quá trình hình thành vương triều Gúp- ta, Hậu Gúp- ta và Hác- sa
Năm 319, vua Gúp- ta I thống nhất Bắc ấn Độ rồi lên ngôi lập nên vương trièu Gúp- ta (319- 467)
Sau đó là vương triều Hậu Gúp- ta (467- 606), vương triều Hác- sa (606- 647)
2.2 Văn hoá ấn Độ dưới thời Gúp- ta
Phật giáo:
+ Được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua A-sô-ca, tiếp tục phát triển dưới các triều đại Gúp- ta và Hác- sa
+ Kiến trúc Phật giáo rất thịnh hành
Đức Phật Thích Ca
Cảnh bên ngoài chùa hang ajanta
Tượng Phật bên trong chùa hang ajanta
Bức tranh trong chùa hang ajanta
ấn Độ giáo
Cùng với Phật giáo, ấn Độ giáo cũng ra đời và phát triển
Chủ yếu thờ bốn vị thần: Brama, Siva, Visnu, Inđra
Tạo ra nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc phục vụ việc thờ phụng thần thánh
Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit)
Văn học: Trên cơ sở chữ viết và tinh thần Hin- đu giáo đã hình thành nên một nền văn học mang đậm tinh thần và tính chất ấn Độ
Nhận xét của Gớt (Đại văn hào Đức) về tác phẩm Sơcultla:
"Nếu muốn có một tiếng ôm ấp được cả hoa mùa xuân và trái mùa thu
Một tiếng làm đắm say, nuôi dưỡng và thoả mãn được tâm hồn
Nếu muốn có được một tiếng bao gồm được cả đất trời
Thì tôi gọi Sơcultla
Tiếng đó nói lên tất cả"
Văn hoá ấn Độ được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài đặc biệt là Đông Nam á
Sơ kết bài học
Sau một thời gian dài chia cắt, ấn Độ đã được thống nhất trở lại dưới thời vương triều Gúp- ta, Hậu Gúp- ta và Hác-sa
Thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ. Nền văn hoá đó gồm năm yếu tố cơ bản sau :
+ Tôn giáo (chủ yếu là ấn Độ giáo) cùng với hệ thống triết lý, lễ nghi của nó
+ Kiến trúc theo quan niệm và quy tắc tôn giáo
+ Nghệ thuật điêu khắc phục vụ tôn giáo
+ Chữ viết: chữ Phạn
+ Văn học truyền thống
Bài tập về nhà
câu 1: Vì sao nói thời Gúp- ta là thời kì định hình và phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ
Câu 2: Sưu tầm tranh ảnh và những tài liệu có liên quan đến nền văn hoá truyền thống ấn Độ trong thời kì này
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các thầy cô giáo cùng các em học sinh!
ấn Độ thời phong kiến
Bài 6: Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống ấn độ
Giáo viên: Nguyễn Tiến Mạnh
Tổ: Sử- Địa- Giáo Dục Công Dân
Trường THPT Dân Lập Diêm Điền
Nội dung chính của bài
Thời kì các quốc gia đầu tiên
Thời kì vương triều Gúp- ta và sự phát triển văn hoá truyền thống ấn Độ
Lược đồ ấn Độ thời cổ đại
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Điều kiện tự nhiên: Lưu vự sông Hằng ở Đông Bắc ấn Độ có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt: mưa thuận, gió hoà, đất đai màu mỡ.
Thời gian hình thành: Từ khoảng 1500 TCN một số nhà nước đầu tiên được hình thành, không ngừng lớn mạnh và tranh giành ảnh hưởng của nhau.
Lược đồ ấn Độ thời cổ đại
Vậy trong số các quốc gia đầu tiên đó đâu là quốc gia lớn mạnh nhất? Vị vua mở nước là ai? Ai là vị vua kiệt xuất nhất của quốc gia này?
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Điều kiện tự nhiên
Thời gian hình thành
Lớn mạnh nhất là nước Ma- ga- đa:
- Vị vua mở nước là Bim- bi- sa- ra
- Vị vua kiệt xuất nhất là A- sô- ca:
+ Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất được gần hết bán đảo ấn Độ
+ Theo Phật giáo, tạo điều kiện cho Phật giáo được truyền bá rộng khắp
" .Kalinga đã được chinh phục bởi đức Thánh thượng từ bi, sau khi Ngài đăng quang được 8 năm. 150.000 ngưòi bị bắt, 100.000 người bị giết và số người bị thương lại còn nhiều hơn nữa"
" . Đức Thánh thượng đã sám hối về việc đã chinh phục Kalinga, vì việc chinh phục xứ này. đã đưầ đến giết chóc, tử vong và giam cầm bao nhiêu sinh linh. Điều đó khiến cho Đức Thánh thượng vô cùng xót thương và hối tiếc"
2. Thời kì vương triều Gúp- ta và sự phát triển văn hoá truyền thống ấn Độ
Nhóm 1: Quá trình hình thành, thời gian tồn tại của vương triều Gúp- ta, Hậu Gúp- ta và Hác- sa?
Nhóm 2: Những nét chính của văn hoá ấn Độ dưới thời Gúp- ta?
2.1 Quá trình hình thành vương triều Gúp- ta, Hậu Gúp- ta và Hác- sa
Năm 319, vua Gúp- ta I thống nhất Bắc ấn Độ rồi lên ngôi lập nên vương trièu Gúp- ta (319- 467)
Sau đó là vương triều Hậu Gúp- ta (467- 606), vương triều Hác- sa (606- 647)
2.2 Văn hoá ấn Độ dưới thời Gúp- ta
Phật giáo:
+ Được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua A-sô-ca, tiếp tục phát triển dưới các triều đại Gúp- ta và Hác- sa
+ Kiến trúc Phật giáo rất thịnh hành
Đức Phật Thích Ca
Cảnh bên ngoài chùa hang ajanta
Tượng Phật bên trong chùa hang ajanta
Bức tranh trong chùa hang ajanta
ấn Độ giáo
Cùng với Phật giáo, ấn Độ giáo cũng ra đời và phát triển
Chủ yếu thờ bốn vị thần: Brama, Siva, Visnu, Inđra
Tạo ra nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc phục vụ việc thờ phụng thần thánh
Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit)
Văn học: Trên cơ sở chữ viết và tinh thần Hin- đu giáo đã hình thành nên một nền văn học mang đậm tinh thần và tính chất ấn Độ
Nhận xét của Gớt (Đại văn hào Đức) về tác phẩm Sơcultla:
"Nếu muốn có một tiếng ôm ấp được cả hoa mùa xuân và trái mùa thu
Một tiếng làm đắm say, nuôi dưỡng và thoả mãn được tâm hồn
Nếu muốn có được một tiếng bao gồm được cả đất trời
Thì tôi gọi Sơcultla
Tiếng đó nói lên tất cả"
Văn hoá ấn Độ được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài đặc biệt là Đông Nam á
Sơ kết bài học
Sau một thời gian dài chia cắt, ấn Độ đã được thống nhất trở lại dưới thời vương triều Gúp- ta, Hậu Gúp- ta và Hác-sa
Thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ. Nền văn hoá đó gồm năm yếu tố cơ bản sau :
+ Tôn giáo (chủ yếu là ấn Độ giáo) cùng với hệ thống triết lý, lễ nghi của nó
+ Kiến trúc theo quan niệm và quy tắc tôn giáo
+ Nghệ thuật điêu khắc phục vụ tôn giáo
+ Chữ viết: chữ Phạn
+ Văn học truyền thống
Bài tập về nhà
câu 1: Vì sao nói thời Gúp- ta là thời kì định hình và phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ
Câu 2: Sưu tầm tranh ảnh và những tài liệu có liên quan đến nền văn hoá truyền thống ấn Độ trong thời kì này
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các thầy cô giáo cùng các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)