Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT DĨ AN -BÌNH DUONG
Email : [email protected]
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DI AN
BÀI 6
CÁC QUỐC GIA ẤN
VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên.
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ.
a. Quá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị.
b. Về văn hoá dưới thời Gúp-ta.
+Đạo Phật.
+Đạo Ấn Độ hay Hin-đu.
+Chữ viết.
c.Di sản văn hoá truyền thống Ấn Độ.
d. Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ.
BÀI 6: Các quốc gia Ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên.
-Vì sao một số nhà nước đầu tiên lại hình thành bên cạnh lưu vực sông Hằng? Nước nào mạnh nhất ?
Do điều kiện thuận lợi, 1.500 năm TCN ở đồng bằng sông Hằng đã hình thành một số nước, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng, nhưng mạnh nhất là nước Ma-ga-đa.
1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên
1500 năm (TCN) các quốc gia cổ đã hình thành trên lưu vực sông Hằng.
500 năm (TCN) quốc gia mạnh nhất là Magađa
Vua đầu tiên là Bim-bi-sa-ra
Vua kiệt xuất là A-sô-ka
Vua Asoca (thế kỷ thứ III)
-Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-đa như thế nào ? Vai trò của vua A-sô-ca ?
-Vua mở nước là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất nhất đời vua thứ 11 là A-sô-ca (thế kỉ III TCN)
(vua A-Dục) đã có công:
.Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất lãnh thổ.
.Có công truyền bá đạo Phật.
.Cho dựng nhiều "cột A-sô-ca" (nay là quốc huy Ấn Độ).
Cột đá Asôka
Đế quốc A-sô-ca
A-sô-ka
Di tích cột đá A-sô-ca
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển của
văn hoá truyền thống Ấn Độ.
Nhóm 1: Quá trình hình thành vương triều Gúp-ta
Thời gian tồn tại ? Vai trò về mặt chính trị của vương triều nầy ?
Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hoá Ấn Độ dưới thời Gúp-ta ? Nội dung cụ thể ?
Nhóm 3: Văn hoá Ấn Độ thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử loài người và ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào ?
2. Thời kỳ vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống ?n Độ
Vương triều Gúp-ta
Người thành lập: Gúp-ta.
Tồn tại 150 năm-9 đời vua
Vai trò chính trị:
Thống nhất Bắc ?n
Làm chủ Trung ?n
Vai trò văn hóa
Định hình, phát triển văn hóa truyền thống ?n Độ
Gúp-ta
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.
+ Nổi bật là vương triều Gúp-ta (319-467).
Hậu Gúp-ta (467-606).
Vương triều Hac-sa (606-647).
+ Từ thế kỉ IV đến VII là sự định hình và phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ.
a. Vương triều Gúp-ta:
Cuối thế kỷ III (TCN) ?n Độ rơi vào khủng hoảng chia cắt
Tiến trình lịch sử
1500
500
TK III
0
IV
VII
Ma-ga-đa
A-sô-ca
Gúp-ta
Tiểu vương quốc
Khủng hoảng
Phát triển
b. Về văn hoá dưới thời Gúp-ta :
+Văn hoá là gì ?
+Văn hoá:
-Là những giá trị vật chất (van hoá v?t th?) và tinh thần (văn hoá phi vật thể) do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
b. Về văn hoá dưới thời Gúp-ta :
+ Đạo Phật: Do thái tử Sĩ-Đạt-Ta nhờ tu thiền giác ngộ (buhđa-Bụt-Phật) lấy danh hiệu là Thích Ca Mâu Ni chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tin luật nhân quả (bánh xe luân hồi nay là biểu tượng quốc kì Ấn Độ) và tu sửa tâm tánh để trở thành người tốt.
+ Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật bằng đá).
Vai trò của đạo Phật ?
Thái tử Sĩ Đạt Ta là một người thông minh văn võ song toàn.
Do nhìn thấy cảnh già bệnh chết và cảnh phân biệt đẳng cấp xã hội nên Thái tử Sĩ Đạt Ta từ bỏ cung điện đi tu tìm chân lý.
Nhờ tu thiền định nên Thái tử giác ngộ (buhđa-Bụt-Phật) tự xưng là Thích Ca Mâu Ni truyền đạo chủ trương không phân biệt đẳng cấp, phải tin luật nhân quả và sửa tâm cho tốt để thay đổi số mệnh.
Bạn cùng thời với đức Phật Thích Ca Mâu Ni là Bim-bi-sa-ra, đến thời vua A-sô-ca vì chán cảnh chiến tranh nên ông theo đạo Phật và có công truyền bá đạo Phật khắp nơi, cho dựng nhiều cột Asôca.
Bánh xe luân hồi có ý nghĩa con người phải qua sanh lão bệnh tử, phải tin luật nhân quả và luôn làm điều tốt để thay đổi số mệnh.
Quốc kì và quốc huy Ấn Độ
Văn hoá vật thể của Ấn Độ : Chùa Hang
Văn hoá vật thể của Ấn Độ : Chùa Hang và dấu tích bàn chân Phật
Văn hoá vật thể của Ấn Độ : Chùa Hang
Kiến trúc:
Chùa hang A-gian-ta
Đền thờ thần
Chùa hang A-gian-ta
Đạo Ấn Độ (còn gọi là đạo Hin-đu hay Bà La Môn)
thờ những vị thần nào ?
+ Đạo Ấn Độ (Hin-đu hay Bà La Môn) : tôn giáo cổ xưa thờ 4 vị thần chính là Brama (Sáng tạo), Siva (Huỷ diệt), Visnu (Bảo hộ) và thần Inđra (Sấm sét), chủ trương phân biệt đẳng cấp và con người không thay đổi được số mệnh.
+ Nhiều ngôi đền bằng đá có phong cách nghệ thuật rất độc đáo.
Văn hoá vật thể của Ấn Độ :
Ngôi đền và tín đồ đạo Bà La Môn
Tín đồ Hin-đu tắm trên sông Hằng để rửa tội lỗi.
Đạo Hin-đu kiêng ăn thịt bò
Tín đồ Hin-đu cầu nguyện
Tranh thờ của đạo Hin-đu
Vishnu
Shiva
Thần Shiva (thần ác)
Brahma
Chữ viết của người Ấn Độ ra đời như thế nào ?
Văn học cổ điển Ấn Độ mang tinh thần và triết lý của tôn giáo nào ?
+ Chữ viết : từ chữ viết cổ brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit (chữ phạn).
+ Văn học cổ điển Ấn Độ (văn học Hin-đu) mang tinh thần và triết lý Bà La Môn rất phát triển.
Văn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Bộ sử thi Brama (Bà La Môn) cổ nhất.
Harappan Writing
Undecipherable to date.
Unicorn Seal, Harappa
Bison Seal, Mohenjo-Daro
Chữ Brahmi
Sanskrit writing
Thời Gúp-ta đã có những công trình văn hoá nào có giá trị vĩnh cữu của lịch sử loài người ?
Những công trình kiến trúc điêu khắc (vật chất), những tác phẩm văn học (tinh thần) làm cho nền văn hoá Ấn Độ có giá trị vĩnh cửu.
c. Di sản văn hoá truyền
thống An Độ :
Đồ trang sức
Necklace, Mohenjo-Daro
Hàng tơ lụa
Thảm
Burial Pottery, Harappa
Nghệ thuật Phật giáo
Nghệ thuật Hindu
Văn hoá vật thể của Ấn Độ -Công trình kiến trúc điêu khắc
V ăn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Vũ điệu truyền thống Ấn Độ
V ăn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Âm nhạc truyền thống Ấn Độ
Văn hoá phi vật thể của Ấn Độ -Lễ hội truyền thống
Lược đồ Ấn Độ & Đông Nam Á
Văn hoá truyền thống Ấn Độ đã được truyền bá sang các nước nào có ảnh hưởng rõ nét nhất ?
d. Ảnh hưởng
văn hoá Ấn Độ
Người Ấn Độ đã mang văn hoá truyền thống Ấn Độ truyền bá ra bên ngoài.
Các nước Đông Nam Á có ảnh hưởng rõ nét nhất.
Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ như tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-đu.
THÁP CHÀM NINH THUẬN- VIỆT NAM
THÁP CHÀM NINH THUẬN- VIỆT NAM
Tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn - Lào
Chữ viết Lào
Chùa vàng My-an-ma
Chùa vàng My-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
ĐỀN ANGCO VÁT - CAMPUCHIA
ĐỀN ANGCO VÁT - CAMPUCHIA
ĐỀN ĂNG CO - THOM CĂMPUCHIA
Đền Borobudur - Inđônêsia
Đền Borobudur - Inđônêsia
Ngôi chùa ở Băng Cốc - Thái Lan
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Vị vua được xem là bạn với Phật tổ
Đây là một sáng tạo của người Ấn Độ để lưu giữ thông tin.
Cùng với kiến trúc, điêu khắc thì đây là những tác phẩm có giá trị vĩnh cửu.
Đây là một sự sùng tín của nhân loại.
Đây là một hoạt động nhằm gây ảnh hưởng rộng rãi.
Đây là tên một nhà sư nổi tiếng người Trung Quốc dưới thời Đường.
Đây là nét đặc trưng khởi nguồn từ Ấn Độ.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Khoá
Hai con sông được coi là khởi nguồn của nền văn hoá Ấn Độ là :
Sông Ấn và Hoàng Hà.
Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát.
Sông Nin và Ti-grơ.
Sông Ấn và sông Hằng.
Bài tập 1
2.Khoảng 500 năm TCN, quốc gia đầu tiên của Ấn Độ được ra đời là :
Vương triều A-sô-ca.
Vương triều Gúp-ta.
Nước Ma-ga-đa.
Tất cả đều sai.
3.Ông vua đầu tiên được coi là bạn của Phật tổ là :
A-sô-ca.
Gúp-ta.
Bim-bi-sa-ra.
A-cơ-ba.
4.Ông vua kiệt xuất, nổi tiếng bật nhất trong lịch sử Ấn Độ là :
Bra-ma.
Hác-sa.
A-cơ-ba.
A-sô-ca.
5.Sau khi A-sô-ca mất, Ấn Độ đã:
Phát triển phồn thịnh.
Bước vào thời kì chia rẻ, khủng hoảng kéo dài.
Bị A-rập xâm lược.
Thống nhất toàn bộ đất nước.
6.Ấn Độ bước vào thời kì phát triển cao dưới thời :
Vương triều Hác-sa.
Vương triều Gúp-ta.
Vương triều Mô-gôn.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
7.Vương triều Hác-sa tồn tại trong khoảng thời gian :
Năm 606-647.
Năm 606-645.
Năm 610-647.
Năm 609-645.
8.Vương triều Gúp-ta tồn tại với:
8 đời vua, 100 năm.
15 đời vua, 205 năm.
7 đời vua, 160 năm.
9 đời vua, 150 năm.
9.Phật tổ được sinh ra ở thành phố :
Đê-li.
Sa-la-va.
Pa-la-va.
Ka-pi-la-va-xtu.
10.Phật giáo được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua :
Sa Gia-han.
Hác-sa.
A-la-út-đin.
A-sô-ca.
11.Hin-đu giáo có nguồn gốc từ :
Sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội cổ đại Ấn Độ.
Tư tưởng thần thánh hoá nhà vua.
Tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.
Giáo lí của đạo Phật.
12.Trong bốn vị thần quan trọng mà người Ấn Độ thờ, Visnu là :
Thần Sáng tạo.
Thần Huỷ diệt.
Thần Sấm sét.
Thần Bảo hộ.
13.Chữ viết cổ nhất của Ấn Độ là
Chữ Brami.
Chữ Phạn.
Chữ tượng ý.
Chữ hình nêm.
14.Văn hoá Ấn Độ đã truyền bá và tạo ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở :
Trung Quốc.
A-rập.
Các nước Đông Nam Á.
Mông Cổ.
BÀI TẬP 2
Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các câu sau :
Đ
Bim-bi-sa-ra là ông vua đầu tiên của
nước Ma-ga-đa
A-sô-ca thống nhất được gần hết
bán đảo Ấn Độ.
Đ
A-cơ-ba là ông vua đầu tiên đi theo
đạo Phật.
S
S
Phật giáo bắt đầu được truyền bá dưới
thời Hác-sa.
Thế kỉ IV-VII là thời kì định hình và
phát triển của VH truyền thống Ấn Độ.
Đ
Theo quan niệm của người Ấn Độ, thần
Bra-ma là thần tối cao sáng tạo thế giới.
Đ
Dưới thời Gúp-ta, miền Bắc Ấn Độ được
thống nhất.
Đ
S
Chữ Phạn được hoàn thiện dưới thời
vua A-cơ-ba.
Thời Gúp-ta đã có những công trình
điêu khắc độc đáo, với giá trị nghệ
thuật cao, đậm đà bản sắc văn hoá
Ấn Độ.
Đ
Chữ viết của người Ấn Độ xuất hiện
muộn.
S
Tuần sau : Bài 7 "Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ"
Email : [email protected]
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DI AN
BÀI 6
CÁC QUỐC GIA ẤN
VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên.
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ.
a. Quá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị.
b. Về văn hoá dưới thời Gúp-ta.
+Đạo Phật.
+Đạo Ấn Độ hay Hin-đu.
+Chữ viết.
c.Di sản văn hoá truyền thống Ấn Độ.
d. Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ.
BÀI 6: Các quốc gia Ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên.
-Vì sao một số nhà nước đầu tiên lại hình thành bên cạnh lưu vực sông Hằng? Nước nào mạnh nhất ?
Do điều kiện thuận lợi, 1.500 năm TCN ở đồng bằng sông Hằng đã hình thành một số nước, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng, nhưng mạnh nhất là nước Ma-ga-đa.
1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên
1500 năm (TCN) các quốc gia cổ đã hình thành trên lưu vực sông Hằng.
500 năm (TCN) quốc gia mạnh nhất là Magađa
Vua đầu tiên là Bim-bi-sa-ra
Vua kiệt xuất là A-sô-ka
Vua Asoca (thế kỷ thứ III)
-Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-đa như thế nào ? Vai trò của vua A-sô-ca ?
-Vua mở nước là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất nhất đời vua thứ 11 là A-sô-ca (thế kỉ III TCN)
(vua A-Dục) đã có công:
.Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất lãnh thổ.
.Có công truyền bá đạo Phật.
.Cho dựng nhiều "cột A-sô-ca" (nay là quốc huy Ấn Độ).
Cột đá Asôka
Đế quốc A-sô-ca
A-sô-ka
Di tích cột đá A-sô-ca
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển của
văn hoá truyền thống Ấn Độ.
Nhóm 1: Quá trình hình thành vương triều Gúp-ta
Thời gian tồn tại ? Vai trò về mặt chính trị của vương triều nầy ?
Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hoá Ấn Độ dưới thời Gúp-ta ? Nội dung cụ thể ?
Nhóm 3: Văn hoá Ấn Độ thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử loài người và ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào ?
2. Thời kỳ vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống ?n Độ
Vương triều Gúp-ta
Người thành lập: Gúp-ta.
Tồn tại 150 năm-9 đời vua
Vai trò chính trị:
Thống nhất Bắc ?n
Làm chủ Trung ?n
Vai trò văn hóa
Định hình, phát triển văn hóa truyền thống ?n Độ
Gúp-ta
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.
+ Nổi bật là vương triều Gúp-ta (319-467).
Hậu Gúp-ta (467-606).
Vương triều Hac-sa (606-647).
+ Từ thế kỉ IV đến VII là sự định hình và phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ.
a. Vương triều Gúp-ta:
Cuối thế kỷ III (TCN) ?n Độ rơi vào khủng hoảng chia cắt
Tiến trình lịch sử
1500
500
TK III
0
IV
VII
Ma-ga-đa
A-sô-ca
Gúp-ta
Tiểu vương quốc
Khủng hoảng
Phát triển
b. Về văn hoá dưới thời Gúp-ta :
+Văn hoá là gì ?
+Văn hoá:
-Là những giá trị vật chất (van hoá v?t th?) và tinh thần (văn hoá phi vật thể) do con người sáng tạo ra trong lịch sử.
b. Về văn hoá dưới thời Gúp-ta :
+ Đạo Phật: Do thái tử Sĩ-Đạt-Ta nhờ tu thiền giác ngộ (buhđa-Bụt-Phật) lấy danh hiệu là Thích Ca Mâu Ni chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tin luật nhân quả (bánh xe luân hồi nay là biểu tượng quốc kì Ấn Độ) và tu sửa tâm tánh để trở thành người tốt.
+ Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật bằng đá).
Vai trò của đạo Phật ?
Thái tử Sĩ Đạt Ta là một người thông minh văn võ song toàn.
Do nhìn thấy cảnh già bệnh chết và cảnh phân biệt đẳng cấp xã hội nên Thái tử Sĩ Đạt Ta từ bỏ cung điện đi tu tìm chân lý.
Nhờ tu thiền định nên Thái tử giác ngộ (buhđa-Bụt-Phật) tự xưng là Thích Ca Mâu Ni truyền đạo chủ trương không phân biệt đẳng cấp, phải tin luật nhân quả và sửa tâm cho tốt để thay đổi số mệnh.
Bạn cùng thời với đức Phật Thích Ca Mâu Ni là Bim-bi-sa-ra, đến thời vua A-sô-ca vì chán cảnh chiến tranh nên ông theo đạo Phật và có công truyền bá đạo Phật khắp nơi, cho dựng nhiều cột Asôca.
Bánh xe luân hồi có ý nghĩa con người phải qua sanh lão bệnh tử, phải tin luật nhân quả và luôn làm điều tốt để thay đổi số mệnh.
Quốc kì và quốc huy Ấn Độ
Văn hoá vật thể của Ấn Độ : Chùa Hang
Văn hoá vật thể của Ấn Độ : Chùa Hang và dấu tích bàn chân Phật
Văn hoá vật thể của Ấn Độ : Chùa Hang
Kiến trúc:
Chùa hang A-gian-ta
Đền thờ thần
Chùa hang A-gian-ta
Đạo Ấn Độ (còn gọi là đạo Hin-đu hay Bà La Môn)
thờ những vị thần nào ?
+ Đạo Ấn Độ (Hin-đu hay Bà La Môn) : tôn giáo cổ xưa thờ 4 vị thần chính là Brama (Sáng tạo), Siva (Huỷ diệt), Visnu (Bảo hộ) và thần Inđra (Sấm sét), chủ trương phân biệt đẳng cấp và con người không thay đổi được số mệnh.
+ Nhiều ngôi đền bằng đá có phong cách nghệ thuật rất độc đáo.
Văn hoá vật thể của Ấn Độ :
Ngôi đền và tín đồ đạo Bà La Môn
Tín đồ Hin-đu tắm trên sông Hằng để rửa tội lỗi.
Đạo Hin-đu kiêng ăn thịt bò
Tín đồ Hin-đu cầu nguyện
Tranh thờ của đạo Hin-đu
Vishnu
Shiva
Thần Shiva (thần ác)
Brahma
Chữ viết của người Ấn Độ ra đời như thế nào ?
Văn học cổ điển Ấn Độ mang tinh thần và triết lý của tôn giáo nào ?
+ Chữ viết : từ chữ viết cổ brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit (chữ phạn).
+ Văn học cổ điển Ấn Độ (văn học Hin-đu) mang tinh thần và triết lý Bà La Môn rất phát triển.
Văn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Bộ sử thi Brama (Bà La Môn) cổ nhất.
Harappan Writing
Undecipherable to date.
Unicorn Seal, Harappa
Bison Seal, Mohenjo-Daro
Chữ Brahmi
Sanskrit writing
Thời Gúp-ta đã có những công trình văn hoá nào có giá trị vĩnh cữu của lịch sử loài người ?
Những công trình kiến trúc điêu khắc (vật chất), những tác phẩm văn học (tinh thần) làm cho nền văn hoá Ấn Độ có giá trị vĩnh cửu.
c. Di sản văn hoá truyền
thống An Độ :
Đồ trang sức
Necklace, Mohenjo-Daro
Hàng tơ lụa
Thảm
Burial Pottery, Harappa
Nghệ thuật Phật giáo
Nghệ thuật Hindu
Văn hoá vật thể của Ấn Độ -Công trình kiến trúc điêu khắc
V ăn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Vũ điệu truyền thống Ấn Độ
V ăn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Âm nhạc truyền thống Ấn Độ
Văn hoá phi vật thể của Ấn Độ -Lễ hội truyền thống
Lược đồ Ấn Độ & Đông Nam Á
Văn hoá truyền thống Ấn Độ đã được truyền bá sang các nước nào có ảnh hưởng rõ nét nhất ?
d. Ảnh hưởng
văn hoá Ấn Độ
Người Ấn Độ đã mang văn hoá truyền thống Ấn Độ truyền bá ra bên ngoài.
Các nước Đông Nam Á có ảnh hưởng rõ nét nhất.
Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ như tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-đu.
THÁP CHÀM NINH THUẬN- VIỆT NAM
THÁP CHÀM NINH THUẬN- VIỆT NAM
Tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn - Lào
Chữ viết Lào
Chùa vàng My-an-ma
Chùa vàng My-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
ĐỀN ANGCO VÁT - CAMPUCHIA
ĐỀN ANGCO VÁT - CAMPUCHIA
ĐỀN ĂNG CO - THOM CĂMPUCHIA
Đền Borobudur - Inđônêsia
Đền Borobudur - Inđônêsia
Ngôi chùa ở Băng Cốc - Thái Lan
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Vị vua được xem là bạn với Phật tổ
Đây là một sáng tạo của người Ấn Độ để lưu giữ thông tin.
Cùng với kiến trúc, điêu khắc thì đây là những tác phẩm có giá trị vĩnh cửu.
Đây là một sự sùng tín của nhân loại.
Đây là một hoạt động nhằm gây ảnh hưởng rộng rãi.
Đây là tên một nhà sư nổi tiếng người Trung Quốc dưới thời Đường.
Đây là nét đặc trưng khởi nguồn từ Ấn Độ.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Khoá
Hai con sông được coi là khởi nguồn của nền văn hoá Ấn Độ là :
Sông Ấn và Hoàng Hà.
Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát.
Sông Nin và Ti-grơ.
Sông Ấn và sông Hằng.
Bài tập 1
2.Khoảng 500 năm TCN, quốc gia đầu tiên của Ấn Độ được ra đời là :
Vương triều A-sô-ca.
Vương triều Gúp-ta.
Nước Ma-ga-đa.
Tất cả đều sai.
3.Ông vua đầu tiên được coi là bạn của Phật tổ là :
A-sô-ca.
Gúp-ta.
Bim-bi-sa-ra.
A-cơ-ba.
4.Ông vua kiệt xuất, nổi tiếng bật nhất trong lịch sử Ấn Độ là :
Bra-ma.
Hác-sa.
A-cơ-ba.
A-sô-ca.
5.Sau khi A-sô-ca mất, Ấn Độ đã:
Phát triển phồn thịnh.
Bước vào thời kì chia rẻ, khủng hoảng kéo dài.
Bị A-rập xâm lược.
Thống nhất toàn bộ đất nước.
6.Ấn Độ bước vào thời kì phát triển cao dưới thời :
Vương triều Hác-sa.
Vương triều Gúp-ta.
Vương triều Mô-gôn.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
7.Vương triều Hác-sa tồn tại trong khoảng thời gian :
Năm 606-647.
Năm 606-645.
Năm 610-647.
Năm 609-645.
8.Vương triều Gúp-ta tồn tại với:
8 đời vua, 100 năm.
15 đời vua, 205 năm.
7 đời vua, 160 năm.
9 đời vua, 150 năm.
9.Phật tổ được sinh ra ở thành phố :
Đê-li.
Sa-la-va.
Pa-la-va.
Ka-pi-la-va-xtu.
10.Phật giáo được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua :
Sa Gia-han.
Hác-sa.
A-la-út-đin.
A-sô-ca.
11.Hin-đu giáo có nguồn gốc từ :
Sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội cổ đại Ấn Độ.
Tư tưởng thần thánh hoá nhà vua.
Tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.
Giáo lí của đạo Phật.
12.Trong bốn vị thần quan trọng mà người Ấn Độ thờ, Visnu là :
Thần Sáng tạo.
Thần Huỷ diệt.
Thần Sấm sét.
Thần Bảo hộ.
13.Chữ viết cổ nhất của Ấn Độ là
Chữ Brami.
Chữ Phạn.
Chữ tượng ý.
Chữ hình nêm.
14.Văn hoá Ấn Độ đã truyền bá và tạo ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở :
Trung Quốc.
A-rập.
Các nước Đông Nam Á.
Mông Cổ.
BÀI TẬP 2
Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các câu sau :
Đ
Bim-bi-sa-ra là ông vua đầu tiên của
nước Ma-ga-đa
A-sô-ca thống nhất được gần hết
bán đảo Ấn Độ.
Đ
A-cơ-ba là ông vua đầu tiên đi theo
đạo Phật.
S
S
Phật giáo bắt đầu được truyền bá dưới
thời Hác-sa.
Thế kỉ IV-VII là thời kì định hình và
phát triển của VH truyền thống Ấn Độ.
Đ
Theo quan niệm của người Ấn Độ, thần
Bra-ma là thần tối cao sáng tạo thế giới.
Đ
Dưới thời Gúp-ta, miền Bắc Ấn Độ được
thống nhất.
Đ
S
Chữ Phạn được hoàn thiện dưới thời
vua A-cơ-ba.
Thời Gúp-ta đã có những công trình
điêu khắc độc đáo, với giá trị nghệ
thuật cao, đậm đà bản sắc văn hoá
Ấn Độ.
Đ
Chữ viết của người Ấn Độ xuất hiện
muộn.
S
Tuần sau : Bài 7 "Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)