Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 6
CÁC QUỐC GIA ẤN ĐỘ VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
I. THỜI KÌ CÁC QUỐC GIA ĐẦU TIÊN
Khoảng 1500 năm BC, trên lưu vực sông Hằng có điều kiện tự nhiên thuận lợihình thành các quốc gia đầu tiên.
Khoảng 500 năm BC, nước Magada phát triển lớn mạnh và bắt đầu chinh phục các nước nhỏ khác. Đỉnh cao là dưới vương triều vua Asoca (TK IIIBC), đã thống nhất được bán đảo Ấn Độ (trừ vùng Pandya.)
Vua Asoka
Vai trò vua Asoca:
Đánh dẹp các nước nhỏ để thống nhất Ấn Độ
Có công truyền bá đạo Phật
- Cuối TK IIIBC, Ấn Độ lại rơi vào thời kỳ chia cắt lãnh thổ
Thời kỳ chia cắt của Ấn Độ
II. VƯƠNG TRIỀU GÚPTA VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Sự hình thành vương triều Gúp ta
- Đầu CN, miền bắc Ấn Độ đã thống nhất trở lạinổi bật là vương triều Gúp ta.
- Vương triều Gúp ta do vua Gúp ta sáng lập (319-467), đã làm chủ được phía Bắc và miền trung Ấn Độ.
Lãnh thổ Ấn Độ dưới vương triều Gúp ta
Nổi bật là vương triều Gúp-ta (319-467).
Hậu Gúp-ta (467-606).
Vương triều Hac-sa (606-647).
2. Sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ
- Đặc điểm nổi bật trong văn hoá Ấn Độ dưới thời Gúpta là sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ
a/ Đạo Phật
Đạo Phật ra đời từ TK VI BC, do Siddharta Gautama sáng lập. Và được phát triển mạnh dưới thời vương triều vua Asoca.
Đến vương triều Gúp ta, Phật giáo tiếp tục được phát triển ra khắp Ấn Độ và truyền bá ra bên ngoài như Srilanka, Thái Lan, Trung Quốc…
- Kiến trúc Phật giáo và nghệ thuật tạc tượng đạt tới đỉnh cao. Nhiều chùa hang ra đời để tỏ lòng tôn kính của người dân đối với đạo Phật.
Siddharta Gautama
Chùa hang Ajanta
Bánh xe luân hồi có ý nghĩa con người phải qua sanh lão bệnh tử, phải tin luật nhân quả và luôn làm điều tốt để thay đổi số mệnh.
b/ Đạo Hindu (Ấn Độ giáo)
Đạo Hindu có nguồn gốc từ đạo Bàlamôn, một tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ
Thế kỉ VII-IX, đạo Bàlamôn bổ sung đối tượng thờ cúng, các giáo lí mới Hình thành nên đạo Hindu.
Đối tượng thờ là thần Bramha, Siva, Visnu
Đạo Hindu chủ trương phân biệt đẳng cấp và con người không thay đổi được số phận.
- Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất độc đáo và nghệ thuật tạc tượng đạt đến đỉnh cao.
Bramha
DVARAPALA
Brahma
Thần Visnu
Thần Shi va
SHIVA
Thần Indra: thần sấm sét
Tín đồ Hin-đu tắm trên sông Hằng để rửa tội lỗi.
Tranh thờ của đạo Hin-đu
c/ Chữ viết
Sơ đồ phát tiển chữ viết của người Ấn Độ
Chữ cổ (Vh Harrapa) chữ Kharosthi chữ Brami chữ Sranskrit (chữ Phạn)
- Từ chữ viết cổ brami đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit (chữ phạn).
- Văn học cổ điển Ấn Độ (văn học Hin-đu) mang tinh thần và triết lý Bà La Môn rất phát triển.
Harappan Writing
Undecipherable to date.
Unicorn Seal, Harappa
Bison Seal, Mohenjo-Daro
Chữ Brahmi
Sanskrit writing
Chữ Brami và chữ Sanskrít
d/ Di sản văn hoá Ấn Độ và truyền bá văn hoá
Th?i Gpta d d?nh hình van hố truy?n th?ng ?n D? v?i nh?ng tơn gio l?n v nh?ng cơng trình ki?n trc l?n ?lm n?n t?ng cho van hố truy?n th?ng ?n D? cĩ gi tr? van hố cao.
Lược đồ Ấn Độ & Đông Nam Á
Ảnh hưởng
văn hoá Ấn Độ
Người Ấn Độ đã mang văn hoá truyền thống Ấn Độ truyền bá ra bên ngoài.
Các nước Đông Nam Á có ảnh hưởng rõ nét nhất.
Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ như tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-đu.
Hàng tơ lụa
Thảm
Burial Pottery, Harappa
Văn hoá vật thể của Ấn Độ -Công trình kiến trúc điêu khắc
V ăn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Vũ điệu truyền thống Ấn Độ
V ăn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Âm nhạc truyền thống Ấn Độ
Văn hoá phi vật thể của Ấn Độ -Lễ hội truyền thống
THÁP CHÀM NINH THUẬN- VIỆT NAM
Tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn - Lào
Chữ viết Lào
Chùa vàng My-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
ĐỀN ANGCO VÁT - CAMPUCHIA
ĐỀN ANGCO VÁT - CAMPUCHIA
ĐỀN ĂNG CO - THOM CĂMPUCHIA
Đền Borobudur - Inđônêsia
Đền Borobudur - Inđônêsia
Ngôi chùa ở Băng Cốc - Thái Lan
CÁC QUỐC GIA ẤN ĐỘ VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
I. THỜI KÌ CÁC QUỐC GIA ĐẦU TIÊN
Khoảng 1500 năm BC, trên lưu vực sông Hằng có điều kiện tự nhiên thuận lợihình thành các quốc gia đầu tiên.
Khoảng 500 năm BC, nước Magada phát triển lớn mạnh và bắt đầu chinh phục các nước nhỏ khác. Đỉnh cao là dưới vương triều vua Asoca (TK IIIBC), đã thống nhất được bán đảo Ấn Độ (trừ vùng Pandya.)
Vua Asoka
Vai trò vua Asoca:
Đánh dẹp các nước nhỏ để thống nhất Ấn Độ
Có công truyền bá đạo Phật
- Cuối TK IIIBC, Ấn Độ lại rơi vào thời kỳ chia cắt lãnh thổ
Thời kỳ chia cắt của Ấn Độ
II. VƯƠNG TRIỀU GÚPTA VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Sự hình thành vương triều Gúp ta
- Đầu CN, miền bắc Ấn Độ đã thống nhất trở lạinổi bật là vương triều Gúp ta.
- Vương triều Gúp ta do vua Gúp ta sáng lập (319-467), đã làm chủ được phía Bắc và miền trung Ấn Độ.
Lãnh thổ Ấn Độ dưới vương triều Gúp ta
Nổi bật là vương triều Gúp-ta (319-467).
Hậu Gúp-ta (467-606).
Vương triều Hac-sa (606-647).
2. Sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ
- Đặc điểm nổi bật trong văn hoá Ấn Độ dưới thời Gúpta là sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ
a/ Đạo Phật
Đạo Phật ra đời từ TK VI BC, do Siddharta Gautama sáng lập. Và được phát triển mạnh dưới thời vương triều vua Asoca.
Đến vương triều Gúp ta, Phật giáo tiếp tục được phát triển ra khắp Ấn Độ và truyền bá ra bên ngoài như Srilanka, Thái Lan, Trung Quốc…
- Kiến trúc Phật giáo và nghệ thuật tạc tượng đạt tới đỉnh cao. Nhiều chùa hang ra đời để tỏ lòng tôn kính của người dân đối với đạo Phật.
Siddharta Gautama
Chùa hang Ajanta
Bánh xe luân hồi có ý nghĩa con người phải qua sanh lão bệnh tử, phải tin luật nhân quả và luôn làm điều tốt để thay đổi số mệnh.
b/ Đạo Hindu (Ấn Độ giáo)
Đạo Hindu có nguồn gốc từ đạo Bàlamôn, một tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ
Thế kỉ VII-IX, đạo Bàlamôn bổ sung đối tượng thờ cúng, các giáo lí mới Hình thành nên đạo Hindu.
Đối tượng thờ là thần Bramha, Siva, Visnu
Đạo Hindu chủ trương phân biệt đẳng cấp và con người không thay đổi được số phận.
- Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất độc đáo và nghệ thuật tạc tượng đạt đến đỉnh cao.
Bramha
DVARAPALA
Brahma
Thần Visnu
Thần Shi va
SHIVA
Thần Indra: thần sấm sét
Tín đồ Hin-đu tắm trên sông Hằng để rửa tội lỗi.
Tranh thờ của đạo Hin-đu
c/ Chữ viết
Sơ đồ phát tiển chữ viết của người Ấn Độ
Chữ cổ (Vh Harrapa) chữ Kharosthi chữ Brami chữ Sranskrit (chữ Phạn)
- Từ chữ viết cổ brami đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit (chữ phạn).
- Văn học cổ điển Ấn Độ (văn học Hin-đu) mang tinh thần và triết lý Bà La Môn rất phát triển.
Harappan Writing
Undecipherable to date.
Unicorn Seal, Harappa
Bison Seal, Mohenjo-Daro
Chữ Brahmi
Sanskrit writing
Chữ Brami và chữ Sanskrít
d/ Di sản văn hoá Ấn Độ và truyền bá văn hoá
Th?i Gpta d d?nh hình van hố truy?n th?ng ?n D? v?i nh?ng tơn gio l?n v nh?ng cơng trình ki?n trc l?n ?lm n?n t?ng cho van hố truy?n th?ng ?n D? cĩ gi tr? van hố cao.
Lược đồ Ấn Độ & Đông Nam Á
Ảnh hưởng
văn hoá Ấn Độ
Người Ấn Độ đã mang văn hoá truyền thống Ấn Độ truyền bá ra bên ngoài.
Các nước Đông Nam Á có ảnh hưởng rõ nét nhất.
Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ như tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-đu.
Hàng tơ lụa
Thảm
Burial Pottery, Harappa
Văn hoá vật thể của Ấn Độ -Công trình kiến trúc điêu khắc
V ăn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Vũ điệu truyền thống Ấn Độ
V ăn hoá phi vật thể của Ấn Độ
Âm nhạc truyền thống Ấn Độ
Văn hoá phi vật thể của Ấn Độ -Lễ hội truyền thống
THÁP CHÀM NINH THUẬN- VIỆT NAM
Tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn - Lào
Chữ viết Lào
Chùa vàng My-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
ĐỀN ANGCO VÁT - CAMPUCHIA
ĐỀN ANGCO VÁT - CAMPUCHIA
ĐỀN ĂNG CO - THOM CĂMPUCHIA
Đền Borobudur - Inđônêsia
Đền Borobudur - Inđônêsia
Ngôi chùa ở Băng Cốc - Thái Lan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)