Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hòa | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

S.Hằng
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Cơ sở hình thành các quốc gia đâu tiên
S.Hằng
S.Ấn
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Bim-bi-sa-ra (TK VI TCN) – vua mở đầu nước Ma-ga-đa
A-so-ca (TK III TCN) –
vua thứ 11 nước Ma-ga-đa
Vua Asoca (Thế kỷ thứ III TCN)
Vai trị c?a vuong qu?c Ma-ga-da v� vua A-sơ-ca trong l?ch s? ?n D?
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Đế quốc Ma-ga-đa thời A-sô-ca
A-sô-ca
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Cột đá Asôka
Qu?c huy ?n D?
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Di tích cột đá A-sô-ca
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
Cuối thế kỉ III TCN, Ấn Độ rơi vào chia rẽ, khủng hoảng
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Tượng vua Gúp-ta – người sáng lập Vương triều Gúp-ta
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1- 3 - 5: Vai trò chính trị của Vương triều Gúp-ta trong lịch sử Ấn Độ ?

Nhóm 2- 4 - 6: Vai trò văn hóa của Vương triều Gúp-ta trong lịch sử Ấn Độ ?
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ
ĐẠO PHẬT
Do thái tử Sít-đác-ta sống ở kinh thành Ka-pi-la-va-xtu của vương quốc Shakyas (Bắc Ấn Độ) khai sáng vào thế kỉ VI TCN – sau trở thành Phật tổ, hiệu là Sa-ky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni) bằng tu thiền ông giác ngộ về thế giới quan và nhân sinh quan.
Tư tưởng của ông thể hiện qua luật nhân quả, thuyết luân hồi chủ trương tu dưỡng – rèn luyện bản thân – tự giải thoát những nổi khổ - trở thành người tốt để có số phận tốt đẹp sau này. Không phân biệt đẳng cấp…
VĂN HÓA PHẬT GIÁO
Bức tượng Đức Phật vào khoảng thế kỉ I TCN
Chùa hang Ajanta
VĂN HÓA PHẬT GIÁO
ẤN ĐỘ GIÁO
Tôn giáo bắt nguồn
từ tín ngưỡng cổ xưa
của người Ấn, thờ rất
nhiều thần. Trong đó
chủ yếu là bốn vị
thần: bộ ba Brama
(Sáng tạo), Siva (Huỷ
diệt), Visnu (Bảo hộ)
và thần Inđra (Sấm
sét), chủ trương phân
biệt đẳng cấp và con
người không thể thay
đổi được số phận mà
phải nhờ vào các vị
thần

Brama
Siva
Visnu
Đền Khajuraho
VĂN HÓA ẤN ĐỘ GIÁO
Chữ Brahmi
CHỮ VIẾT
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ
Đền tháp Prambanan
- Indonesia
Đền Ang co vat (Campuchia)
Đền Khajuraho - Ấn Độ
Thánh địa Mĩ Sơn – Việt Nam
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở Đông Nam Á
Phù điêu trên tháp Chàm - Việt Nam             
Phù điêu trên tháp Khajuraho - Ấn Độ
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở Đông Nam Á
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – Việt Nam
chữ Brahmi - Ấn Độ
chữ Lào
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở Đông Nam Á
LINGA (Năng lực sáng tạo) ở Mĩ Sơn – Việt Nam
LINGA Brahma – Visnu ở Ấn Độ
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở Đông Nam Á
Nêu nội dung nổi bật của tiến trình lịch sử Ấn Độ từ thiên niên kỉ II TCN đến đầu thế kỉ VII sau CN, sau khi phân tích giản đồ dưới đây ?
1500
500
TK III
0
IV
VII
Ma-ga-đa
A-sô-ca
Gúp-ta
Các tiểu vương quốc
Khủng hoảng, chia rẽ
Phát triển
Làm nền cho văn hóa truyền thống
BÀI 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Nội dung nổi bật của tiến trình lịch sử Ấn Độ từ thiên niên kỉ II TCN (hoặc 1500 năm TCN) đến đầu thế kỉ VII sau CN, là tiến trình đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
BÀI 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)