Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vân |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền vào dấu .
Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới thời . năm ., phát triển đến đỉnh cao dưới thời . và sụp đổ dưới thời . năm ..
Đáp án : Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới thời Tần năm 221TCN, phát triển đến đỉnh cao dưới thời Đường và sụp đổ dưới thời Thanh năm 1911.
Câu 2: Hãy cho biết đây là những công trình nào?
ấn độ
Ma-ga-đa
Sông hằng
Sông ấn
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
- Khoảng 1500 năm TCN, sông Hằng : một số nhà nước đầu tiên.
- Khoảng thế kỉ V TCN : Ma-ga-đa: nước hùng mạnh nhất.
+ Vua mở nước : Bim-bi-sa-ra
+ Vị vua kiệt xuất nhất là: A-sô-ca (thế kỉ III,11).
* Thống nhất lãnh thổ ấn Độ , lãnh thổ rộng lớn.
* Phát triển đạo Phật , xây dựng "cột A-sô-ca".
Nhóm 1: Quá trình hình thành Vương triều Gúp-ta? Thời gian tồn tại? Vai trò về chính trị?
Nhóm 2: Những yếu tố văn hoá thời Gúp-ta? Nét đặc sắc nổi bật của văn hoá ấn Độ thời Gúp-ta?
Nhóm 3: Văn hoá ấn Độ thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến ấn Độ giai đoạn sau? ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? Việt Nam ảnh hưởng của văn hoá ấn Độ ở những lĩnh vực nào?
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá truyền thống ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta
- Đầu công nguyên : Vương triều Gúp-ta (316-467).
- Vai trò về chính trị :
+ chống xâm lược, thống nhất miền Bắc, miền Trung ấn Độ
+ đưa ấn Độ bước vào thời kì phát triển cao và đặc sắc.
b. Văn hoá thời Gúp-ta
- Đạo Phật: tiếp tục phát triển và truyền bá rộng khắp.
- Hin đu giáo (ấn Độ giáo): ra đời và phát triển.
- Chữ viết:
+ Chữ Phạn (Sanskit)
+ Tác dụng: chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá ấn Độ
- Văn học: sử thi Mahabharata, Ramayana
- Nghệ thuật :
+ Phật giáo: Chùa hang (Agianta), tượng phật
+ Hinđu giáo: Các ngôi đền hình chóp núi, tượng thần
=> Nét đặc sắc : sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ.
c. Kết luận
- Thời Gúp-ta là thời kì phát trển cao và đặc sắc trong lịch sử dân tộc ấn
- Văn hóa thời Gúp-ta làm nền cho văn hoá truyền thống ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu.
- ảnh hưởng ra bên ngoài: Đông Nam á, Trung Quốc, Nhật Bản
Tháp chàm (Việt nam)
Chùa vàng (Nhật bản)
ăngcovát (campuchia)
Vạn lý trường thành
Tử cấm thành (cố cung)
Câu 1: Vị vua kiệt xuất nhất thời ấn Độ cổ đại?
A. Bim-bi-sa-ra B. A-cơ-ba
C. A-sô-ca D. Tần Thuỷ Hoàng
Câu 2: Nét đặc sắc nổi bật của văn hoá thời Gúp-ta?
A. Ra đời đạo Phật B. Chữ Phạn được sử dụng phổ biến
C. Ra đời đạo Hinđu D. Định hình và phát triển văn hoá truyền thống
Câu 3: Nơi chịu ảnh hưởng rõ nhất của văn hoá ấn Độ?
A. Đông Nam á B. Thái Lan
C. Trung Quốc C. Nhật Bản
C
D
D
Câu 1: Điền vào dấu .
Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới thời . năm ., phát triển đến đỉnh cao dưới thời . và sụp đổ dưới thời . năm ..
Đáp án : Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới thời Tần năm 221TCN, phát triển đến đỉnh cao dưới thời Đường và sụp đổ dưới thời Thanh năm 1911.
Câu 2: Hãy cho biết đây là những công trình nào?
ấn độ
Ma-ga-đa
Sông hằng
Sông ấn
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
- Khoảng 1500 năm TCN, sông Hằng : một số nhà nước đầu tiên.
- Khoảng thế kỉ V TCN : Ma-ga-đa: nước hùng mạnh nhất.
+ Vua mở nước : Bim-bi-sa-ra
+ Vị vua kiệt xuất nhất là: A-sô-ca (thế kỉ III,11).
* Thống nhất lãnh thổ ấn Độ , lãnh thổ rộng lớn.
* Phát triển đạo Phật , xây dựng "cột A-sô-ca".
Nhóm 1: Quá trình hình thành Vương triều Gúp-ta? Thời gian tồn tại? Vai trò về chính trị?
Nhóm 2: Những yếu tố văn hoá thời Gúp-ta? Nét đặc sắc nổi bật của văn hoá ấn Độ thời Gúp-ta?
Nhóm 3: Văn hoá ấn Độ thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến ấn Độ giai đoạn sau? ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? Việt Nam ảnh hưởng của văn hoá ấn Độ ở những lĩnh vực nào?
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá truyền thống ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta
- Đầu công nguyên : Vương triều Gúp-ta (316-467).
- Vai trò về chính trị :
+ chống xâm lược, thống nhất miền Bắc, miền Trung ấn Độ
+ đưa ấn Độ bước vào thời kì phát triển cao và đặc sắc.
b. Văn hoá thời Gúp-ta
- Đạo Phật: tiếp tục phát triển và truyền bá rộng khắp.
- Hin đu giáo (ấn Độ giáo): ra đời và phát triển.
- Chữ viết:
+ Chữ Phạn (Sanskit)
+ Tác dụng: chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá ấn Độ
- Văn học: sử thi Mahabharata, Ramayana
- Nghệ thuật :
+ Phật giáo: Chùa hang (Agianta), tượng phật
+ Hinđu giáo: Các ngôi đền hình chóp núi, tượng thần
=> Nét đặc sắc : sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống ấn Độ.
c. Kết luận
- Thời Gúp-ta là thời kì phát trển cao và đặc sắc trong lịch sử dân tộc ấn
- Văn hóa thời Gúp-ta làm nền cho văn hoá truyền thống ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu.
- ảnh hưởng ra bên ngoài: Đông Nam á, Trung Quốc, Nhật Bản
Tháp chàm (Việt nam)
Chùa vàng (Nhật bản)
ăngcovát (campuchia)
Vạn lý trường thành
Tử cấm thành (cố cung)
Câu 1: Vị vua kiệt xuất nhất thời ấn Độ cổ đại?
A. Bim-bi-sa-ra B. A-cơ-ba
C. A-sô-ca D. Tần Thuỷ Hoàng
Câu 2: Nét đặc sắc nổi bật của văn hoá thời Gúp-ta?
A. Ra đời đạo Phật B. Chữ Phạn được sử dụng phổ biến
C. Ra đời đạo Hinđu D. Định hình và phát triển văn hoá truyền thống
Câu 3: Nơi chịu ảnh hưởng rõ nhất của văn hoá ấn Độ?
A. Đông Nam á B. Thái Lan
C. Trung Quốc C. Nhật Bản
C
D
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)