Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Kim Ngan |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
THPT Trung Vuong 10a2
Bản
đồ
của
Ấn
Độ
GIỚI THIỆU CHUNG:
Ấn Độ còn được gọi là tiểu luc địa Nam Á, lãnh thổ như hình tam giác ngược
S = 3 triệu km2
Dân số lớn thứ 2 thế giới: 1 tỷ 6 triệu người
Thủ đô: New Delhi
I. Thời kì các quốc gia đầu tiên:
- Điều kiện thuận lợi: nưa thuận gió hòa
Thời gian:
2500 TCN thành thị cổ xuất hiện ở lưu vục sông Ấn
1500 năm TCN, nhiều quốc gia cổ đại hình thành trên lưu vực sông Hằng,đứng đầu là tiểu vương.
Đến 500 năm TCN, mạnh nhất là Ma-ga-đa với vua mở nước là Bim-bi-sa-ra
Đến thế kỉ III TCn, xuất hiện vị vua kiệt xuất là A-sô-ca
Bản đồ
Vua A-sô-ca (273-237 TCN)
A-sô-ca thống nhất gần hết Ấn Độ, lập đế quốc Asoka cổ đại
Ông theo Phật và tạo điều kiện truyền bá Phật khắp nước
Dựng nhiều “cột A-sô-ca” ( cũng là quốc huy sau này)
Cuối thế kỉ III TCN, đất nước chia rẽ
Cột A-sô-ca với đầu hình sư tử
II. Thời kỳ vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp-ta (319 – 467)
- Đầu công nguyên vương triều Gúp-ta ra đời đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ miền Trung
- Tồn tại 150 năm với 9 đời vua
Gúpta – người thành lập
2. Văn hóa dưới thời Gúp-ta:
Đạo Phật:
- Phát triển và tiếp tục được truyền bá rộng rãi với các kiến trúc: chùa hang, tượng Phật bằng đá
- Thế kỉ IV đến thế kỉ VII là sự định hình & phát triển văn hóa truyền thổng Ấn Độ
Phật giáo: ra đời vào thế kỉ VI TCN,do Tất-đạt-đa Cô-đàm
(siddhattha gotama) sáng lập, lấy hiệu là Thích Ca Mâu Ni, với chủ trương ko phân biệt đẳng cấp, phải tin luật nhân quả và sửa tâm cho tốt để thay đổi số mệnh
Dấu chân Phật
Bánh xe luân hồi (quy luật nhân quả) sau này trở thành quốc kì của Ấn Độ
Quốc kì – Quốc huy
Chùa hang
Chùa hang Arjanta
b) Ấn Độ giáo (Hinđu giáo hay Bà La môn):
- Ra đời & phát triển bên cạnh Phật giáo, thờ 4 thần: Brama, Siva, Visnu, Indra
- Chủ trương phân biệt đẳng cấp & con người không thay đổi được số mệnh
Brama (thần Sáng tạo thế giới)
Siva (thần Hủy diệt-thần ác)
Indra (thần Sấm sét)
Visnu (thần Bảo hộ)
- Xây dựng nhiều đền đá đồ sộ, hình chóp núi hay tượng đồng để thờ
Đền KAILASA
c) Chữ viết:
- Người Ấn Độ sớm có chữ viết như chữ viết cổ Brahmi, chữ Phạn (Sanskrit)
Chữ Brahmi
& chữ Phạn
- Ý nghĩa: Ngôn ngữ và văn tự phát triển để truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ
Thời Giúpta với những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời, có giá trị vĩnh cữu và ảnh hưởng rõ nét ở Đông Nam Á (như VN với tháp Chàm, đạo Phật, Hinđu)
PA-LA
PA-LA-VA
MA-GA-DA
III. Sự phát triển lịch sử & văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, nổi trội là nước Pa-la ở vùng Đông Bắc & nước Pa-la-va ở miền Nam
Mỗi nước tiếp tục phát triển văn hóa chữ viết, văn học và nghệ thuật Hinđu
- Từ đầu Công nguyên và 5 thế kỉ tiếp theo (VII – XII), văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng rãi trên toàn lãnh thổ & có ảnh hưởng ra bên ngoài
Hãy nêu nguyên nhân
của sự chia rẽ trên ?
?
Chính quyền trung ương suy yếu
-Lãnh thổ bị chia cắt thành nhiều khu vực riêng biệt
Phản ánh tình trạng khủng hoảng, suy thoái và sự phát triển tự cường của các địa phương
IV. Vương triều Hồi giáo Đê-li:
a) Hoàn cảnh ra đời:
- Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bát-đa, lập nên Vương quốc Hồi giáo
- Sau đó, người Hồi giáo gốc Trung Á lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
b) Chính sách:
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào cư dân
Quan lại được ưu tiên về ruộng đất, địa vị
Đặt ra “thuế ngoại đạo” - jaziah
Tạo nên sự bất bình của nhân dân về phân biệt sắc tộc, tôn giáo
c) Văn hóa
- Văn hóa Hồi giáo du nhập Ấn Độ
- Kiến trúc: xây dựng kiến trúc Hồi giáo
Thế kỉ XIV, Đêli trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới
Vị trí Vương triều Đêli:
- Thúc đẩy văn hóa Đông – Tây
- Đạo hồi được mang đến Đông Nam Á
Đê - li
Vài nét về Hồi giáo
Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
Tín đồ Hồi giáo lễ bái
Thánh đường Hồi giáo
Đền thờ Hồi giáo
V. Vương triều Mô-gôn:
a) Hoàn cảnh ra đời:
- Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li suy yếu
- 1398, Ti-mua Leng tự nhận dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ
- Năm 1526, vua Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập Vương triều Mô-gôn (1526 – 1707)
b) Chính sách:
- Các vị vua ra sức củng cố vương triều theo theo hướng “Ấn Độ hóa”
Chính sách tích cực của A-cơ-ba – Đấng chí tôn (1556 – 1605):
Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, không phân biệt nguồn gốc
Hoà đồng giai cấp và tôn giáo, xây dựng khối hoà hợp dân tộc
Đo lại ruộng đất, đánh thuế hợp lí, thống nhất hệ thống đo lường
Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
Vua A-cơ-ba
Ý nghĩa: xã hội ổn định
kinh tế phát triển
văn hóa có nhiều thành tựu mới
đất nước thịnh vượng
Đây là thời kì phát triển thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Ấn Độ
Nhiều công trình kiến trúc bất hủ được xây dựng như : lăng mộ Ta-giơ Ma-han và lâu đài Thành Đỏ (La Ka-la).
Lăng Ta-giơ Ma-han ở A-gra, thế kỉ XVII
Thành đỏ (La Ki-la)
Các ông vua cai trị độc đoán, đàn áp quyết liệt
Sau A-cơ-ba, con cháu là Gia-han-ghi-a (1605 – 1627), Sa Gia-han-ghi-a (1627-1658) tiếp tục cai trị và chiếm nhiều của cải
Tình trạng chia rẽ, khủng hoảng xuất hiện trở lại và bị các thực dân Bồ Đào Nha, Anh xâm lược
Ấn Độ cuối thời phong kiến:
Bài Tập
Người thành lập Vương triều Đê-li
a) A-sô-ca
b) Người Hồi giáo gốc Trung Á
c) Người Mông Cổ
d) A-cơ-ba
b
2. Tại sao Vương triều Mô-gôn tiến bộ hơn Vương triều Hồi giáo Đê-li ?
Do Vương triều Mô-gôn thành lập sau
Do có các vị vua tài giỏi
Do có chính sách hòa hợp, hòa đồng dân tộc
Tất cả đều sai
c
3. Hinđu giáo thời bao nhiêu thần ?
1
2
3
4
Bản
đồ
của
Ấn
Độ
GIỚI THIỆU CHUNG:
Ấn Độ còn được gọi là tiểu luc địa Nam Á, lãnh thổ như hình tam giác ngược
S = 3 triệu km2
Dân số lớn thứ 2 thế giới: 1 tỷ 6 triệu người
Thủ đô: New Delhi
I. Thời kì các quốc gia đầu tiên:
- Điều kiện thuận lợi: nưa thuận gió hòa
Thời gian:
2500 TCN thành thị cổ xuất hiện ở lưu vục sông Ấn
1500 năm TCN, nhiều quốc gia cổ đại hình thành trên lưu vực sông Hằng,đứng đầu là tiểu vương.
Đến 500 năm TCN, mạnh nhất là Ma-ga-đa với vua mở nước là Bim-bi-sa-ra
Đến thế kỉ III TCn, xuất hiện vị vua kiệt xuất là A-sô-ca
Bản đồ
Vua A-sô-ca (273-237 TCN)
A-sô-ca thống nhất gần hết Ấn Độ, lập đế quốc Asoka cổ đại
Ông theo Phật và tạo điều kiện truyền bá Phật khắp nước
Dựng nhiều “cột A-sô-ca” ( cũng là quốc huy sau này)
Cuối thế kỉ III TCN, đất nước chia rẽ
Cột A-sô-ca với đầu hình sư tử
II. Thời kỳ vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp-ta (319 – 467)
- Đầu công nguyên vương triều Gúp-ta ra đời đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ miền Trung
- Tồn tại 150 năm với 9 đời vua
Gúpta – người thành lập
2. Văn hóa dưới thời Gúp-ta:
Đạo Phật:
- Phát triển và tiếp tục được truyền bá rộng rãi với các kiến trúc: chùa hang, tượng Phật bằng đá
- Thế kỉ IV đến thế kỉ VII là sự định hình & phát triển văn hóa truyền thổng Ấn Độ
Phật giáo: ra đời vào thế kỉ VI TCN,do Tất-đạt-đa Cô-đàm
(siddhattha gotama) sáng lập, lấy hiệu là Thích Ca Mâu Ni, với chủ trương ko phân biệt đẳng cấp, phải tin luật nhân quả và sửa tâm cho tốt để thay đổi số mệnh
Dấu chân Phật
Bánh xe luân hồi (quy luật nhân quả) sau này trở thành quốc kì của Ấn Độ
Quốc kì – Quốc huy
Chùa hang
Chùa hang Arjanta
b) Ấn Độ giáo (Hinđu giáo hay Bà La môn):
- Ra đời & phát triển bên cạnh Phật giáo, thờ 4 thần: Brama, Siva, Visnu, Indra
- Chủ trương phân biệt đẳng cấp & con người không thay đổi được số mệnh
Brama (thần Sáng tạo thế giới)
Siva (thần Hủy diệt-thần ác)
Indra (thần Sấm sét)
Visnu (thần Bảo hộ)
- Xây dựng nhiều đền đá đồ sộ, hình chóp núi hay tượng đồng để thờ
Đền KAILASA
c) Chữ viết:
- Người Ấn Độ sớm có chữ viết như chữ viết cổ Brahmi, chữ Phạn (Sanskrit)
Chữ Brahmi
& chữ Phạn
- Ý nghĩa: Ngôn ngữ và văn tự phát triển để truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ
Thời Giúpta với những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời, có giá trị vĩnh cữu và ảnh hưởng rõ nét ở Đông Nam Á (như VN với tháp Chàm, đạo Phật, Hinđu)
PA-LA
PA-LA-VA
MA-GA-DA
III. Sự phát triển lịch sử & văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, nổi trội là nước Pa-la ở vùng Đông Bắc & nước Pa-la-va ở miền Nam
Mỗi nước tiếp tục phát triển văn hóa chữ viết, văn học và nghệ thuật Hinđu
- Từ đầu Công nguyên và 5 thế kỉ tiếp theo (VII – XII), văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng rãi trên toàn lãnh thổ & có ảnh hưởng ra bên ngoài
Hãy nêu nguyên nhân
của sự chia rẽ trên ?
?
Chính quyền trung ương suy yếu
-Lãnh thổ bị chia cắt thành nhiều khu vực riêng biệt
Phản ánh tình trạng khủng hoảng, suy thoái và sự phát triển tự cường của các địa phương
IV. Vương triều Hồi giáo Đê-li:
a) Hoàn cảnh ra đời:
- Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bát-đa, lập nên Vương quốc Hồi giáo
- Sau đó, người Hồi giáo gốc Trung Á lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
b) Chính sách:
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào cư dân
Quan lại được ưu tiên về ruộng đất, địa vị
Đặt ra “thuế ngoại đạo” - jaziah
Tạo nên sự bất bình của nhân dân về phân biệt sắc tộc, tôn giáo
c) Văn hóa
- Văn hóa Hồi giáo du nhập Ấn Độ
- Kiến trúc: xây dựng kiến trúc Hồi giáo
Thế kỉ XIV, Đêli trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới
Vị trí Vương triều Đêli:
- Thúc đẩy văn hóa Đông – Tây
- Đạo hồi được mang đến Đông Nam Á
Đê - li
Vài nét về Hồi giáo
Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
Tín đồ Hồi giáo lễ bái
Thánh đường Hồi giáo
Đền thờ Hồi giáo
V. Vương triều Mô-gôn:
a) Hoàn cảnh ra đời:
- Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li suy yếu
- 1398, Ti-mua Leng tự nhận dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ
- Năm 1526, vua Ba-bua đánh chiếm Đê-li lập Vương triều Mô-gôn (1526 – 1707)
b) Chính sách:
- Các vị vua ra sức củng cố vương triều theo theo hướng “Ấn Độ hóa”
Chính sách tích cực của A-cơ-ba – Đấng chí tôn (1556 – 1605):
Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, không phân biệt nguồn gốc
Hoà đồng giai cấp và tôn giáo, xây dựng khối hoà hợp dân tộc
Đo lại ruộng đất, đánh thuế hợp lí, thống nhất hệ thống đo lường
Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
Vua A-cơ-ba
Ý nghĩa: xã hội ổn định
kinh tế phát triển
văn hóa có nhiều thành tựu mới
đất nước thịnh vượng
Đây là thời kì phát triển thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Ấn Độ
Nhiều công trình kiến trúc bất hủ được xây dựng như : lăng mộ Ta-giơ Ma-han và lâu đài Thành Đỏ (La Ka-la).
Lăng Ta-giơ Ma-han ở A-gra, thế kỉ XVII
Thành đỏ (La Ki-la)
Các ông vua cai trị độc đoán, đàn áp quyết liệt
Sau A-cơ-ba, con cháu là Gia-han-ghi-a (1605 – 1627), Sa Gia-han-ghi-a (1627-1658) tiếp tục cai trị và chiếm nhiều của cải
Tình trạng chia rẽ, khủng hoảng xuất hiện trở lại và bị các thực dân Bồ Đào Nha, Anh xâm lược
Ấn Độ cuối thời phong kiến:
Bài Tập
Người thành lập Vương triều Đê-li
a) A-sô-ca
b) Người Hồi giáo gốc Trung Á
c) Người Mông Cổ
d) A-cơ-ba
b
2. Tại sao Vương triều Mô-gôn tiến bộ hơn Vương triều Hồi giáo Đê-li ?
Do Vương triều Mô-gôn thành lập sau
Do có các vị vua tài giỏi
Do có chính sách hòa hợp, hòa đồng dân tộc
Tất cả đều sai
c
3. Hinđu giáo thời bao nhiêu thần ?
1
2
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Ngan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)