Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG 2 – BÀI 6 và 7 (2 TIẾT)
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
IIIVĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
- Tôn giáo
- Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu
- Về kiến trúc
N?i dung 2. ?N D? TH?I PHONG KI?N
Quá trình hình thành nhà nước cổ đại Ấn Độ đã diễn ra như thế nào ?
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
Nằm ở vùng Đông Bắc sông Hằng, thiên nhiên thuận lợi nên sớm nhất miền Bắc Ấn Độ, đã hình thành một số nhà nước do các tiểu vương đứng đầu.
Các tiểu vương chú ý phát triển kinh tế, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng với nhau.
Vua d?u tin m? nu?c l ai?
V? vua no ki?t xu?t nh?t?
Ma-ga-đa là nước mạnh do nhà vua Bim-bi-sa-ra đứng đầu, có kinh đô Pa-ta-li-pu-tra.
Vua kiệt xuất nhất là A-sô-ca (thế kỉ III TCN) :
+Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất lãnh thổ.
+Theo đạo Phật và có công tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng khắp. Ông cho dựng nhiều cột đá, khắc chữ, gọi là "cột A-sô-ca".
Vua A-sô-ca
Cột A-sô-ca
V? trí c?t d A-sơ-ca trn b?n d? cho th?y vuong tri?u Asơ-ca pht tri?n nhu th? no ?
Qu?c kì v qu?c huy ?n D?
Qu?c kì ?n D?
C?t A-sơ-ca l qu?c huy ?n D?
Quan st lu?c d? hình 16 (SGK), xc d?nh v? trí m?t s? d?a danh ?n D? th?i c? d?i trn lu?c d?.
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
Vai trò của Vương triều Gúp-ta (319 - 467) :
chống lại sự xâm lược của các tộc ở Trung Á, thống nhất miền Bắc, làm chủ miền Trung Ấn Độ, tồn tại qua 9 đời vua.
Tượng Gúp-ta (319-467)
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn.
Lúc đó chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời của Vương triều Hồi giáo Đê-li :
do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Qu trình hình thnh :
nam 1206, ngu?i H?i gio chi?m d?t ?n D?, l?p nn Vuong qu?c H?i gio ?n D?, g?i l D-li.
Chính sách thống trị :
truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại ; có sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
3. Vương triều Mô-gôn
Năm 1398, thủ lĩnh – vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 Vương triều Mô-gôn được thành lập.
C?ng lang A-co-ba d?u TK XVII
Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng "Ấn Độ hoá" và xây dựng đất nước, Ấn Độ có bước phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556 -1605) với nhiều chính sách tích cực (xây dựng chính quyền mạnh, hoà hợp dân tộc, phát triển kinh tế, văn hoá, nghệ thuật...).
A-cơ-ba (1556 - 1605)
Giai đoạn cuối, do những chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) tạo nên sự phản ứng của nhân dân ngày càng cao, nên Ấn Độ lâm vào khủng hoảng. Ấn Độ đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh).
Vua Sa Gia-han xây đền Ta-giơ Ma-han
Vua Sa Gia-han xây lâu đài Thành Đỏ
Vua Sa Gia-han xây lâu đài Thành Đỏ
- HS lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ
III VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
- Tôn giáo :
+ Đạo Phật :
tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá).
Phật giáo
Người ta đã đục đẽo hang đá thành chùa hang
Tượng Phật bằng đá
+ Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu :
ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
Đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo)
Thờ Bộ ba : thần Brama, thần Visnu, thần Siva và nhiều thần khác nhất là Inđra.
+ Hồi giáo :
bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên Vương quốc Hồi giáo nữa ở Tây Bắc Ấn Độ.
Tháng Ramadan của người Hồi giáo
Mecca, thánh địa của đạo Hồi ở Al Qura
Chữ viết :
có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) đã nâng lên, sáng tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia. Chữ Pa-li viết kinh Phật.
Chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi)
Chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia
Kinh Phật hệ tiểu thừa đều đọc tiếng Pa-li
Văn học cổ điển Ấn Độ :
Văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo rất phát triển.
Hai bộ sử thi nổi tiếng viết chữ Phạn (Sanskrit) là : Mahabharata và Ramayana
Một trang diễn tả Trận chiến trong Mahabharata
Về kiến trúc :
có nghệ thuật tạc tượng Phật ; một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới lúc bấy giờ.
Nghệ thuật tạc tượng Phật
Kiến trúc Hồi giáo, kinh đô Đê-li
Giá trị và ý nghĩa :
Văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu.
Có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á, đồng thời bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
Đền Ăng-co ở Cam-pu-chia
Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam
Quan sát hình 17 (SGK) để biết được nét đặc sắc của văn hoá Ấn Độ.
HS về nhà miêu tả một công trình kiến trúc nổi tiếng của Ấn Độ (sưu tầm tư liệu, ảnh...).
GV: NGUYỄN CHÍ THUẬN
TRƯỜNG THPT DĨ AN - BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
IIIVĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
- Tôn giáo
- Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu
- Về kiến trúc
N?i dung 2. ?N D? TH?I PHONG KI?N
Quá trình hình thành nhà nước cổ đại Ấn Độ đã diễn ra như thế nào ?
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
Nằm ở vùng Đông Bắc sông Hằng, thiên nhiên thuận lợi nên sớm nhất miền Bắc Ấn Độ, đã hình thành một số nhà nước do các tiểu vương đứng đầu.
Các tiểu vương chú ý phát triển kinh tế, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng với nhau.
Vua d?u tin m? nu?c l ai?
V? vua no ki?t xu?t nh?t?
Ma-ga-đa là nước mạnh do nhà vua Bim-bi-sa-ra đứng đầu, có kinh đô Pa-ta-li-pu-tra.
Vua kiệt xuất nhất là A-sô-ca (thế kỉ III TCN) :
+Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất lãnh thổ.
+Theo đạo Phật và có công tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng khắp. Ông cho dựng nhiều cột đá, khắc chữ, gọi là "cột A-sô-ca".
Vua A-sô-ca
Cột A-sô-ca
V? trí c?t d A-sơ-ca trn b?n d? cho th?y vuong tri?u Asơ-ca pht tri?n nhu th? no ?
Qu?c kì v qu?c huy ?n D?
Qu?c kì ?n D?
C?t A-sơ-ca l qu?c huy ?n D?
Quan st lu?c d? hình 16 (SGK), xc d?nh v? trí m?t s? d?a danh ?n D? th?i c? d?i trn lu?c d?.
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
Vai trò của Vương triều Gúp-ta (319 - 467) :
chống lại sự xâm lược của các tộc ở Trung Á, thống nhất miền Bắc, làm chủ miền Trung Ấn Độ, tồn tại qua 9 đời vua.
Tượng Gúp-ta (319-467)
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn.
Lúc đó chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời của Vương triều Hồi giáo Đê-li :
do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Qu trình hình thnh :
nam 1206, ngu?i H?i gio chi?m d?t ?n D?, l?p nn Vuong qu?c H?i gio ?n D?, g?i l D-li.
Chính sách thống trị :
truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại ; có sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
3. Vương triều Mô-gôn
Năm 1398, thủ lĩnh – vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 Vương triều Mô-gôn được thành lập.
C?ng lang A-co-ba d?u TK XVII
Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng "Ấn Độ hoá" và xây dựng đất nước, Ấn Độ có bước phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556 -1605) với nhiều chính sách tích cực (xây dựng chính quyền mạnh, hoà hợp dân tộc, phát triển kinh tế, văn hoá, nghệ thuật...).
A-cơ-ba (1556 - 1605)
Giai đoạn cuối, do những chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) tạo nên sự phản ứng của nhân dân ngày càng cao, nên Ấn Độ lâm vào khủng hoảng. Ấn Độ đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh).
Vua Sa Gia-han xây đền Ta-giơ Ma-han
Vua Sa Gia-han xây lâu đài Thành Đỏ
Vua Sa Gia-han xây lâu đài Thành Đỏ
- HS lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ
III VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
- Tôn giáo :
+ Đạo Phật :
tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá).
Phật giáo
Người ta đã đục đẽo hang đá thành chùa hang
Tượng Phật bằng đá
+ Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu :
ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
Đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo)
Thờ Bộ ba : thần Brama, thần Visnu, thần Siva và nhiều thần khác nhất là Inđra.
+ Hồi giáo :
bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên Vương quốc Hồi giáo nữa ở Tây Bắc Ấn Độ.
Tháng Ramadan của người Hồi giáo
Mecca, thánh địa của đạo Hồi ở Al Qura
Chữ viết :
có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) đã nâng lên, sáng tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia. Chữ Pa-li viết kinh Phật.
Chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi)
Chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia
Kinh Phật hệ tiểu thừa đều đọc tiếng Pa-li
Văn học cổ điển Ấn Độ :
Văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo rất phát triển.
Hai bộ sử thi nổi tiếng viết chữ Phạn (Sanskrit) là : Mahabharata và Ramayana
Một trang diễn tả Trận chiến trong Mahabharata
Về kiến trúc :
có nghệ thuật tạc tượng Phật ; một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới lúc bấy giờ.
Nghệ thuật tạc tượng Phật
Kiến trúc Hồi giáo, kinh đô Đê-li
Giá trị và ý nghĩa :
Văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu.
Có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á, đồng thời bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
Đền Ăng-co ở Cam-pu-chia
Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam
Quan sát hình 17 (SGK) để biết được nét đặc sắc của văn hoá Ấn Độ.
HS về nhà miêu tả một công trình kiến trúc nổi tiếng của Ấn Độ (sưu tầm tư liệu, ảnh...).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)