Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 9 – Bài 6
GV: NGUY?N CHÍ THU?N
TRU?NG THPT DI AN - BÌNH DUONG
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
IIIVĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
- Tôn giáo
- Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu
- Về kiến trúc
N?i dung 2. ?N D? TH?I PHONG KI?N
Hai con sơng g?n li?n v?i s? hình thnh v pht tri?n c?a van hĩa ?n D? th?i c?, trung d?i l sơng no, hy ch? trn b?n d? ?
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển của kinh tế, văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại là
A. lãnh thổ như hình “tam giác ngược”, hai phía giáp biển.
B. lãnh thổ bị ngăn cách nhau đáng kể giữa Đông và Tây, Bắc và Nam.
C. miền Bắc Ấn Độ bằng phẳng bởi lưu vực của hai con sông lớn.
D. Ấn Độ như một “tiểu lục địa” bị ngăn cách với lục địa châu Á bởi dãy núi cao nhất thế giới.
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
Bài 6 - CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
Nằm ở vùng Đông Bắc sông Hằng, thiên nhiên thuận lợi nên sớm nhất miền Bắc Ấn Độ, đã hình thành một số nhà nước do các tiểu vương đứng đầu.
Kho?ng 1500 nam TCN, vng lnh th? c?a ?n D? pht tri?n hon c? l noi no ?
Các tiểu vương chú ý phát triển kinh tế, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng với nhau.
Cc ti?u vuong ? dy thu?ng xuyn lm gì ?
Ma-ga-đa là nước mạnh do nhà vua Bim-bi-sa-ra đứng đầu, có kinh đô là Pa-ta-li-pu-tra.
Nu?c no m?nh nh?t?
Vua d?u tin m? nu?c l ai, kinh dơ cĩ tn l gì?
Vua kiệt xuất nhất là A-sô-ca (thế kỉ III TCN) :
+Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất lãnh thổ.
+Theo đạo Phật và có công tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng khắp. Ông cho dựng nhiều cột đá, khắc chữ, gọi là "cột A-sô-ca".
V? vua ki?t xu?t n?i ti?ng nh?t c?a ?n D? l ai, d cĩ cơng gì ?
Vua A-sô-ca
Cột A-sô-ca
V? trí cc c?t A-sơ-ca trn lu?c d? (hình 16 SGK) ch?ng t? di?u gì v? tri?u d?i A-sơ-ca ?
Vị trí các cột A-sô-ca trên lược đồ (hình 16 SGK) chứng tỏ điều gì về triều đại A-sô-ca ?
A. Ông đã thống nhất gần hết bán đảo Ấn Độ.
B. A-sô-ca là người sùng tín đạo Phật, đạo Phật được truyền bá rộng rải trên đất nước Ấn Độ.
C. Đây là triều đại hùng cường nhất thời cổ đại.
D. Cả A và B đều đúng.
Qu?c kì v qu?c huy ?n D?
Qu?c kì ?n D?
C?t A-sơ-ca l qu?c huy ?n D?
V? trí cc thnh th? c? trn lu?c d? ch?ng t? di?u gì v? s? pht tri?n kinh t? ?n D? th?i kì ny ?
Vị trí các thành thị cổ trên lược đồ chứng tỏ điều gì về sự phát triển kinh tế Ấn Độ thời kì này ?
A. Kinh tế phát triển ở các vùng ven sông, biển.
B. Miền Tây Ấn Độ kinh tế chưa phát triển.
C. Nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển tương đối rộng khắp Ấn Độ.
D. Miền Trung Ấn kinh tế công, thương nghiệp phát triển nhất.
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
Vai trò của Vương triều Gúp-ta (319 - 467) :
chống lại sự xâm lược của các tộc ở Trung Á, thống nhất miền Bắc, làm chủ miền Trung Ấn Độ, tồn tại qua 9 đời vua.
Vuong tri?u Gp-ta do ai sng l?p v d cĩ cơng lao gì d?i v?i mi?n Trung ?n D? v t?n t?i m?y d?i vua ?
Tượng Gúp-ta
D?n th? k? th? VII t?i sao ?n D? l?i roi vo tình tr?ng chia r? phn tn v hai nu?c no cĩ vai trị n? tr?i hon c? ? (xem ti?p trang 41 SGK)
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn.
Lúc đó chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời của Vương triều Hồi giáo Đê-li :
do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Vì sao ngu?i ?n D? khơng th? ch?ng c? cu?c t?n cơng t? bn ngồi c?a ngu?i H?i gio g?c Th? ?
Năm 1055, người Thổ chiếm Bát-đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện nay.
Vuong tri?u H?i gio D-li t?n t?i v pht tri?n hon 300 nam ? ?n D? t? khi no ?
Qu trình hình thnh :
nam 1206, ngu?i H?i gio chi?m d?t ?n D?, l?p nn Vuong qu?c H?i gio ?n D?, g?i l D-li (do vua dĩng dơ ? D-li)
Qu trình hình thnh :
nam 1206, ngu?i H?i gio chi?m d?t ?n D?, l?p nn Vuong qu?c H?i gio ?n D?, g?i l D-li (do vua dĩng dơ ? D-li)
Chính sch th?ng tr? c?a Vuong tri?u H?i gio D-li d?i v?i ngu?i dn ?n D? nhu th? no ?
Chính sách thống trị :
truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại ; có sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Kiến trúc Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
Vuong tri?u Mơ-gơn du?c thnh l?p nhu th? no ?
3. Vương triều Mô-gôn
Năm 1398, thủ lĩnh – vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 Vương triều Mô-gôn được thành lập thời vua Ba-bua.
Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng "Ấn Độ hoá" và xây dựng đất nước, Ấn Độ có bước phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556 -1605) với nhiều chính sách tích cực (xây dựng chính quyền mạnh, hoà hợp dân tộc, phát triển kinh tế, văn hoá, nghệ thuật...).
A-cơ-ba (1556 - 1605)
C?ng lang A-co-ba d?u TK XVII
Vua Sa Gia-han
Giai do?n cu?i cc vua c?a vuong tri?u Mơ gơn d dng chính sch cai tr? nhu th? no ?
Giai đoạn cuối, do những chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) tạo nên sự phản ứng của nhân dân ngày càng cao, nên Ấn Độ lâm vào khủng hoảng. Ấn Độ đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh).
TAJ MAHAL DẤU ẤN CỦA NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631.
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 người thợ và phải xây dựng trong 22 năm.
Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
Vua Sa Gia-han xây lâu đài Thành Đỏ
- HS lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ
Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại là
A. sông Ấn, sông Gôđavari.
B. sông Ấn, sông Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang.
D. sông Tigơrơ và Ơphơrát.
Quê hương, nơi sinh trưởng của văn hóa truyền thống và văn minh Ấn Độ là lưu vực
A. sông Ấn.
B. sông Hằng.
C. sông Gôđavari.
D. tất cả đều đúng.
Khoảng 1500 năm TCN, miền lãnh thổ của Ấn Độ phát triển hơn cả là
A. miền Bắc.
B. miền Tây Bắc.
C. miền Đông Bắc.
D. miền Nam.
Ông vua thuộc vương triều Magađa nổi tiếng bật nhất trong lịch sử Ấn Độ là
A. Vua Bimbisara.
B. Sít đác ta (sau trở thành Phật tổ).
C. A sô ca.
D. Gúp ta.
Đầu công nguyên, vương triều đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ và mở ra một thời kì phát triển cao và đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ là
A. Vương triều A sô ca.
B. Vương triều Gúp ta.
C. Vương triều Hác sa.
D. Vương triều hậu Gúp ta.
Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị Hồi giáo xâm chiếm là
A. Ấn Độ chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia.
B. người Ấn Độ phần lớn theo đạo Hồi.
C. trình độ kinh tế - quân sự của Ấn Độ kém phát triển.
D. địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài.
Chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li đối với nhân dân Ấn Độ là
A. truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hin-đu.
B. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội.
C. cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
Thuế ngoại đạo tức là
A. thuế dành cho những người theo đạo Phật.
B. thuế dành cho những người theo đạo Hin-đu.
C. thuế dành cho những người theo đạo Hồi.
D. thuế dành cho những người không theo đạo Hồi.
Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại trong khoảng thời gian
A. hơn 100 năm.
B. hơn 200 năm.
C. hơn 300 năm.
D. hơn 400 năm.
Người thiết lập Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là
A. Timua Leng.
B. A cơ ba.
C. Ba bua.
D. Gia han ghi a.
Vương triều Mô gôn là của
A. người gốc Thổ theo Hồi giáo.
B. người Hồi giáo gốc Mông Cổ.
C. người Hồi giáo gốc I-ran.
D. người Hồi giáo gốc Lưỡng Hà.
Điểm khác của Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. vương triều ngoại tộc.
B. theo Hồi giáo.
C. bị Ấn Độ hóa.
D. xuất hiện vị vua kiệt xuất nhất trong lịch sử Ấn Độ.
Ý nào sau đây giải thích đúng nhất lí do A-cơ-ba – vị vua thứ tư của Vương triều Mô-gôn – được nhân dân Ấn Độ tôn là “Đấng chí tôn” ?
A. Ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến.
B. Ông đã thực hiện hòa hợp dân tộc, hòa hợp tôn giáo.
C. Ông rất quan tâm đến phát triển kinh tế.
D. Có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật.
GV: NGUY?N CHÍ THU?N
TRU?NG THPT DI AN - BÌNH DUONG
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
IIIVĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
- Tôn giáo
- Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu
- Về kiến trúc
N?i dung 2. ?N D? TH?I PHONG KI?N
Hai con sơng g?n li?n v?i s? hình thnh v pht tri?n c?a van hĩa ?n D? th?i c?, trung d?i l sơng no, hy ch? trn b?n d? ?
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển của kinh tế, văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại là
A. lãnh thổ như hình “tam giác ngược”, hai phía giáp biển.
B. lãnh thổ bị ngăn cách nhau đáng kể giữa Đông và Tây, Bắc và Nam.
C. miền Bắc Ấn Độ bằng phẳng bởi lưu vực của hai con sông lớn.
D. Ấn Độ như một “tiểu lục địa” bị ngăn cách với lục địa châu Á bởi dãy núi cao nhất thế giới.
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
Bài 6 - CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
I XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
Nằm ở vùng Đông Bắc sông Hằng, thiên nhiên thuận lợi nên sớm nhất miền Bắc Ấn Độ, đã hình thành một số nhà nước do các tiểu vương đứng đầu.
Kho?ng 1500 nam TCN, vng lnh th? c?a ?n D? pht tri?n hon c? l noi no ?
Các tiểu vương chú ý phát triển kinh tế, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng với nhau.
Cc ti?u vuong ? dy thu?ng xuyn lm gì ?
Ma-ga-đa là nước mạnh do nhà vua Bim-bi-sa-ra đứng đầu, có kinh đô là Pa-ta-li-pu-tra.
Nu?c no m?nh nh?t?
Vua d?u tin m? nu?c l ai, kinh dơ cĩ tn l gì?
Vua kiệt xuất nhất là A-sô-ca (thế kỉ III TCN) :
+Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất lãnh thổ.
+Theo đạo Phật và có công tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng khắp. Ông cho dựng nhiều cột đá, khắc chữ, gọi là "cột A-sô-ca".
V? vua ki?t xu?t n?i ti?ng nh?t c?a ?n D? l ai, d cĩ cơng gì ?
Vua A-sô-ca
Cột A-sô-ca
V? trí cc c?t A-sơ-ca trn lu?c d? (hình 16 SGK) ch?ng t? di?u gì v? tri?u d?i A-sơ-ca ?
Vị trí các cột A-sô-ca trên lược đồ (hình 16 SGK) chứng tỏ điều gì về triều đại A-sô-ca ?
A. Ông đã thống nhất gần hết bán đảo Ấn Độ.
B. A-sô-ca là người sùng tín đạo Phật, đạo Phật được truyền bá rộng rải trên đất nước Ấn Độ.
C. Đây là triều đại hùng cường nhất thời cổ đại.
D. Cả A và B đều đúng.
Qu?c kì v qu?c huy ?n D?
Qu?c kì ?n D?
C?t A-sơ-ca l qu?c huy ?n D?
V? trí cc thnh th? c? trn lu?c d? ch?ng t? di?u gì v? s? pht tri?n kinh t? ?n D? th?i kì ny ?
Vị trí các thành thị cổ trên lược đồ chứng tỏ điều gì về sự phát triển kinh tế Ấn Độ thời kì này ?
A. Kinh tế phát triển ở các vùng ven sông, biển.
B. Miền Tây Ấn Độ kinh tế chưa phát triển.
C. Nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển tương đối rộng khắp Ấn Độ.
D. Miền Trung Ấn kinh tế công, thương nghiệp phát triển nhất.
IISỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
Vai trò của Vương triều Gúp-ta (319 - 467) :
chống lại sự xâm lược của các tộc ở Trung Á, thống nhất miền Bắc, làm chủ miền Trung Ấn Độ, tồn tại qua 9 đời vua.
Vuong tri?u Gp-ta do ai sng l?p v d cĩ cơng lao gì d?i v?i mi?n Trung ?n D? v t?n t?i m?y d?i vua ?
Tượng Gúp-ta
D?n th? k? th? VII t?i sao ?n D? l?i roi vo tình tr?ng chia r? phn tn v hai nu?c no cĩ vai trị n? tr?i hon c? ? (xem ti?p trang 41 SGK)
Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn.
Lúc đó chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời của Vương triều Hồi giáo Đê-li :
do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Vì sao ngu?i ?n D? khơng th? ch?ng c? cu?c t?n cơng t? bn ngồi c?a ngu?i H?i gio g?c Th? ?
Năm 1055, người Thổ chiếm Bát-đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện nay.
Vuong tri?u H?i gio D-li t?n t?i v pht tri?n hon 300 nam ? ?n D? t? khi no ?
Qu trình hình thnh :
nam 1206, ngu?i H?i gio chi?m d?t ?n D?, l?p nn Vuong qu?c H?i gio ?n D?, g?i l D-li (do vua dĩng dơ ? D-li)
Qu trình hình thnh :
nam 1206, ngu?i H?i gio chi?m d?t ?n D?, l?p nn Vuong qu?c H?i gio ?n D?, g?i l D-li (do vua dĩng dơ ? D-li)
Chính sch th?ng tr? c?a Vuong tri?u H?i gio D-li d?i v?i ngu?i dn ?n D? nhu th? no ?
Chính sách thống trị :
truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại ; có sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
Kiến trúc Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
Vuong tri?u Mơ-gơn du?c thnh l?p nhu th? no ?
3. Vương triều Mô-gôn
Năm 1398, thủ lĩnh – vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 Vương triều Mô-gôn được thành lập thời vua Ba-bua.
Các đời vua đều ra sức củng cố theo hướng "Ấn Độ hoá" và xây dựng đất nước, Ấn Độ có bước phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556 -1605) với nhiều chính sách tích cực (xây dựng chính quyền mạnh, hoà hợp dân tộc, phát triển kinh tế, văn hoá, nghệ thuật...).
A-cơ-ba (1556 - 1605)
C?ng lang A-co-ba d?u TK XVII
Vua Sa Gia-han
Giai do?n cu?i cc vua c?a vuong tri?u Mơ gơn d dng chính sch cai tr? nhu th? no ?
Giai đoạn cuối, do những chính sách cai trị hà khắc của giai cấp thống trị (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) tạo nên sự phản ứng của nhân dân ngày càng cao, nên Ấn Độ lâm vào khủng hoảng. Ấn Độ đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh).
TAJ MAHAL DẤU ẤN CỦA NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631.
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 người thợ và phải xây dựng trong 22 năm.
Tất cả các cây cột đều được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
Vua Sa Gia-han xây lâu đài Thành Đỏ
- HS lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ
Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại là
A. sông Ấn, sông Gôđavari.
B. sông Ấn, sông Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang.
D. sông Tigơrơ và Ơphơrát.
Quê hương, nơi sinh trưởng của văn hóa truyền thống và văn minh Ấn Độ là lưu vực
A. sông Ấn.
B. sông Hằng.
C. sông Gôđavari.
D. tất cả đều đúng.
Khoảng 1500 năm TCN, miền lãnh thổ của Ấn Độ phát triển hơn cả là
A. miền Bắc.
B. miền Tây Bắc.
C. miền Đông Bắc.
D. miền Nam.
Ông vua thuộc vương triều Magađa nổi tiếng bật nhất trong lịch sử Ấn Độ là
A. Vua Bimbisara.
B. Sít đác ta (sau trở thành Phật tổ).
C. A sô ca.
D. Gúp ta.
Đầu công nguyên, vương triều đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ và mở ra một thời kì phát triển cao và đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ là
A. Vương triều A sô ca.
B. Vương triều Gúp ta.
C. Vương triều Hác sa.
D. Vương triều hậu Gúp ta.
Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị Hồi giáo xâm chiếm là
A. Ấn Độ chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia.
B. người Ấn Độ phần lớn theo đạo Hồi.
C. trình độ kinh tế - quân sự của Ấn Độ kém phát triển.
D. địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài.
Chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li đối với nhân dân Ấn Độ là
A. truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hin-đu.
B. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội.
C. cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
Thuế ngoại đạo tức là
A. thuế dành cho những người theo đạo Phật.
B. thuế dành cho những người theo đạo Hin-đu.
C. thuế dành cho những người theo đạo Hồi.
D. thuế dành cho những người không theo đạo Hồi.
Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại trong khoảng thời gian
A. hơn 100 năm.
B. hơn 200 năm.
C. hơn 300 năm.
D. hơn 400 năm.
Người thiết lập Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là
A. Timua Leng.
B. A cơ ba.
C. Ba bua.
D. Gia han ghi a.
Vương triều Mô gôn là của
A. người gốc Thổ theo Hồi giáo.
B. người Hồi giáo gốc Mông Cổ.
C. người Hồi giáo gốc I-ran.
D. người Hồi giáo gốc Lưỡng Hà.
Điểm khác của Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. vương triều ngoại tộc.
B. theo Hồi giáo.
C. bị Ấn Độ hóa.
D. xuất hiện vị vua kiệt xuất nhất trong lịch sử Ấn Độ.
Ý nào sau đây giải thích đúng nhất lí do A-cơ-ba – vị vua thứ tư của Vương triều Mô-gôn – được nhân dân Ấn Độ tôn là “Đấng chí tôn” ?
A. Ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến.
B. Ông đã thực hiện hòa hợp dân tộc, hòa hợp tôn giáo.
C. Ông rất quan tâm đến phát triển kinh tế.
D. Có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)