Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ

Chia sẻ bởi Đặng Công Uynh | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương IV: Ấn độ thời phong kiến
Tiết 7 bài 6:
ÂN ĐỘ PHONG KIẾN
GV: ĐẶNG CÔNG UYNH
TỔ SỬ - GD CD
TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ ( HƯƠNG TRÀ, TT HUẾ)
MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Thời kỳ đầu tiên của lịch sử Ấn Độ gắn liền với quốc gia nào? Đóng góp của vua A – Sô - ca? .
Sự phát triển của lịch sử Ấn Độ dưới các triều đại và đặc điểm của các triều đại đó.

Sông Ấn
Sông Hằng
S: 3 triệu KM vuông
Hình tam giác ngược hai bên giáp biển , cạnh Bắc nối với châu Á nhưng bị ngăn cách bởi dãy núi Hymalaya
Sông Hăng là nơi phát xuất nền văn hoá truyền thống Ấn Độ
Gan-đha-ra
Ka-lin-ga
Pa-la
Pan-đi-a
Ma-ga-đa
ẤN
ĐỘ
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Back
Pa-la-va
I. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên
? Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-đa diễn ra như thế nào? Vai trò của vua A-Sô ca?
Khoảng 1500 năm TCN xuất hiện nhiều tiểu quốc ở ven sông Hằng
Khoảng 500 năm TCN Ma-ga-đa mạnh hơn cả
- Khoảng TKIII TCN xuất hiện ông vua kiệt xuất A –Sô - ca
Kinh đô của Ma ga đa
Vua A-sô-ca
Cột A-sô-ca
V? trí c?t d� A-sơ-ca tr�n b?n d? cho th?y vuong tri?u Asơ-ca ph�t tri?n nhu th? n�o ? T�c d?ng c?a vi?c d?ng c?t
A – Sô –ca:
+ Xây dựng đất nước hùng cường
+ Thống nhất Ấn Độ
+ Truyền bá chữ viết và đạo Phât ( cột A –sô – ca)
II.Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn ĐỘ
Nhóm 1và 2: Vì sao nói thời vương triều Gup ta là thời kỳ phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ?
Nhóm 2 và 3: Văn hoá Ấn Độ được định hình và phát triển bởi những yếu tố nào? Nó ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào ? Cho ví dụ
1.Thời kỳ vương triều Gup ta

Chận đứng sự xâm nhập của người Trung Á
- Thống nhất miền Bắc và Trung Ấn Độ
- Định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn độ.
Tượng Gúp-ta (319-467)
Các yếu tố Văn hóa truyền thống
Đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo)
Thờ Bộ ba : thần Brama, thần Visnu, thần Siva và nhiều thần khác nhất là Inđra.
Chữ
Phạn
*Chữ viết : Chữ Phạn (San crit ) - Chữ của thánh thần
Đến TK VII lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán
Lúc này chỉ nổi trội 2 nước là Pa la và Pa la v a
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Hoàn cảnh ra đời của Vương triều Hồi giáo Đê-li :
do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
Qu� trình hình th�nh :
nam 1206, ngu?i H?i gi�o chi?m d?t ?n D?, l?p n�n Vuong qu?c H?i gi�o ?n D?, g?i l� D�-li.


Vương triều Hồi giáo Đê ly đã có những chính sách thống trị như thế nào? Hệ quả của các chính sách đó?
Chính sách thống trị :
-Truyền bá, áp đặt Hồi giáo
- Tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại
HỆ QUẢ: - Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo
- Du nhập Văn hóa Hồi giáo
Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
3. Vương triều Mô-gôn
Quá trình hình thành vương triều Mô gôn diễn ra như thế nào? Chính sách cai trị có gì khác so với vương triều Đê li?
3. Vương triều Mô-gôn
Năm 1398, thủ lĩnh – vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 Vương triều Mô-gôn được thành lập.
C?ng lang A-co-ba d?u TK XVII
- Xây dựng đất nước theo hướng "Ấn Độ hoá“
- Thời vua A-cơ-ba (1556 -1605) xây dựng chính quyền mạnh, hoà hợp dân tộc, phát triển kinh tế, văn hoá, nghệ thuật...).
A-cơ-ba (1556 - 1605)
Giai đoạn cuối, do những chính sách cai trị hà khắc (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều công trình rất tốn kém...) Ấn Độ lâm vào khủng hoảng và đứng trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh).
Vua Sa Gia-han xây đền Ta-giơ Ma-han
- CỦNG CỐ: HS lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ
Hoạt động tiếp nối
Những thành tựu văn hóa Án Độ về tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc
Sự truyền bá văn hóa Ấn ; sức lan tỏa và sức sống mãnh liệt của dòng văn hóa này/ liên hệ với Việt Nam chúng ta.
2.Thời kỳ vương triều Gup ta
(319-467)
b. Sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ
BIỂN
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
BIỂN ĐEN
Thích Đạt ta Gô ta ma
b. Sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ
Tôn giáo :

-Đạo Phật: Ra đời từ thế kỷ VI.TCN tiếp tục phát triển và truyền bá mạnh mẽ từ thời A sô ka đến thế kỷ VII.

Hin đu (Ấn độ giáo) thờ thần: Tam thần (Bra ma,Vinus, Si va)
+Thần Bra ma
( sáng tạo)
- Đạo Hin đu (Ấn Độ giáo): thờ nhiều thần
+ Visnu( Thần Bảo hộ)
Th?n Si va
( hu? di?t)
CHùa Hang A gian ta
Chữ
Phạn
*Chữ viết : Chữ Phạn (San crit ) - Chữ của thánh thần
c. Kiến trúc: Hinđu (tháp nhiều tầng có đỉnh nhọn, trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu.)
Vishvanatha ở Khajuraho
CON ĐƯỜNG TRUYỀN BÁ VĂN HOÁ ẤN ĐỘ
Buôn bán bằng đường bộ
Buôn bán bằng đường biển
Tháp Chàm
Thần Visnus
Ăngcovat
Ăngcothom
That luông
Trắc nghiệm
Câu 1: Campuchia là nước chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ nhưng đã hội nhập nó biến thành của mình thể hiện rõ nét nhất trên các mặt nào?
A. Tôn giáo
B. Kiến trúc
C. Chữ viết
D. Cả 3 mặt trên
vương quốc Cam pu chia và Lào
0 10 20
Câu 2: Ảnh hưởng kiến trúc Hin đu rõ nhất ở Căm pu chia?
A. Ăng co vat
B. Pnông pênh
C.That luông
D.Chùa hang
0 10 20
Câu 3: Kiến trúc Phật giáo tiêu biểu ở Lào
A. Ăng co vat
B. Ăng co thom
C.That luông
D.Bay on
0 10 20
1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Ấn Độ Hồi giáo và Ấn Độ Môgôn.
2: Tính đa dạng và thống nhất của văn hóa Ấn Độ được biểu hiện như thế nào?
3: Lập biểu thời gian các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ.
Chuẩn bị bài mới:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Công Uynh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)