Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG IV
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
B À I 6
CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
a. Điều kiện hình thành:
- Khoảng 1500 năm TCN, vùng sông Hằng có điều kiện thuận lợi
Từ các bộ lạc trồng lúa, chăn nuôi hình thành một số nhà nước do các tiểu vương đứng đầu.
Các tiểu vương chú ý phát triển kinh tế, nhưng thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
S.Hằng
Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
b. Quá trình hình thành và phát triển nhà nước Ma-ga-đa:
- Khoảng 500 năm TCN, nước Ma-ga-đa lớn mạnh
- Vua mở đầu nước Ma-ga-đa là Bim-bi-sa-ra
- Vua kiệt xuất nhất của Ma-ga-đa là A-sô-ca
+ A-sô-ca đem quân đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất gần hết bán đảo Ấn Độ
+ A-sô-ca tạo điều kiện để Phật giáo truyền bá khắp Ấn Độ
- Cuối thế kỉ III TCN, Ấn Độ bước vào chia rẽ, khủng hoảng
Magadha
Bim-bi-sa-ra (TK VI TCN) – vua mở đầu nước Ma-ga-đa
A-so-ca (TK III TCN) –
vua thứ 11 nước Ma-ga-đa
Màu vàng đậm là nước Magada thời Asoca
Di tích cột đá A-sô-ca
Đỉnh cột đá A-sô-ca là Quốc huy của Cộng hòa Ấn Độ
Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta:
- Thống nhất miền Bắc, miền Trung Ấn Độ
- Có vai trò tổ chức kháng cự chống các tộc ở Trung Á xâm lấn Tây Bắc Ấn Độ
- Vua Gúp-ta sáng lập( 319-467)
Tượng vua Gúp-ta – người sáng lập Vương triều Gúp-ta
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ:
-Phật giáo tiếp tục phát triển được truyền bá khắp Ấn Độ

-Kiến trúc Phật giáo phát triển như Chùa Hang, tượng Phật..
Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta:
Bức tượng Đức Phật vào khoảng thế kỉ I TCN
Bên trong Chùa hang Ajanta
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ:
Ấn Độ giáo (Đạo Hin Đu) ra đời và phát triển, tôn thờ nhiều thần thánh

Các công trình kiến trúc thờ thần được xây dựng với nghệ thuật độc đáo.
Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta:
Brama
Siva
Visnu
Đền Khajuraho
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ:
Chữ viết:

+ Ban đầu chữ đơn giản Bra-hmi

+ Sau đó nâng lên thành chữ Phạn dùng phổ biến trong việc viết văn bia và truyền

bá văn hoá Ấn Độ.
Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta:
Chữ Brahmi
CHỮ VIẾT
Kiểu chữ đơn sơ Brahmi khắc trên cột A-sô-ca
Cột đá A-sô-ca
Tiến trình lịch sử Ấn Độ từ 1500 TCN đến thế kỉ VII
1500
500
TK III
0
IV
VII
Ma-ga-đa
A-sô-ca
Gúp-ta
Các tiểu vương quốc
Khủng hoảng, chia rẽ
Phát triển
Làm nền cho văn hóa truyền thống
PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN
ẤN ĐỘ GIÁO RA ĐỜI,
PHÁT TRIỂN
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ ?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hóa truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử loài người.
Đền tháp Prambanan
- INĐÔNÊXIA
Đền Ang co vat - CAMPUCHIA
Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ
Thánh địa Mĩ Sơn – VIỆT NAM
Phù điêu trên tháp Chàm – VIỆT NAM
Phù điêu trên tháp Khajuraho - ẤN ĐỘ
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – VIỆT NAM
chữ Brahmi - ẤN ĐỘ
chữ LÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)