Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bính |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
LỚP 10A7
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
Trường : THPT Phan Đình Phùng
Tổ : Sử - Địa - GDCD
Giáo viên : Đỗ Văn Bính
Môn dạy : Lịch Sử
CHỦ ĐỀ 3:
XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
NỘI DUNG 2:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
(Tiếp theo)
TIẾT 10
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY:
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
3. Văn học:
4. Kiến trúc:
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ:
(SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Mô gôn:
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
- Tiếp tục phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ.
- Kiến trúc Phật giáo phát triển: Chùa hang, tượng Phật bằng đá.
CHÙA HANG A-GIAN-TA.
- Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư.
- Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo
LỄ ĐƯỜNG TRONG CHÙA HANG
A – GIAN - TA
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu):
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa tôn thờ nhiều thần thánh.
Thần
Brahma
(Thần
Sáng Tạo
Thế Giới)
Thần
Shiva
(Thần Huỷ Diệt)
Thần
Vishnu
(Thần
Bảo Hộ)
Thần Brama
(Sáng tạo)
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Visnu
(Bảo hộ)
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu):
- Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa tôn thờ nhiều thần thánh.
Kiến trúc kiểu hình bát úp
Ngôi đền Konark – ở Ấn Độ
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu)
- Hồi giáo bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên vương triều Hồi giáo ở Tây Bắc Ấn Độ
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa tôn thờ nhiều thần thánh.
- Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
c. Hồi giáo:
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO
ÔMÊAT (661-1171)
BÁT ĐA
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO ARẬP
ABATXIT (705-1055)
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO gốc Thổ - TUỐC SENGLUC(1055-1258)
Lăng Ta-giơ-ma-han
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
từ chữ đơn giản là chữ Brami (Brahmi), sau nâng lên, sáng tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (chữ Sanskrit), dùng để viết văn, khắc bia.
- Chữ Pali dùng để viết kinh Phật
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
- Có từ rất sớm,
Chữ Phạn
(Sankrit)
Chữ Pali
3. Văn học:
- Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu giáo, mang tinh thần và triết lí Hinđu giáo rất phát triển.
- Tiêu biểu là hai bản anh hùng ca: Ramayana và Mahabharata.
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tác phẩm Mahabharata
Tác phẩm Ramayana
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
4. Kiến trúc:
- Nghệ thuật tạc tượng Phật rất phát triển.
- Một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo phát triển.
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
3. Văn học:
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
Tượng Phật bằng đá ở Bodhgaya (Ấn Độ)
Thành đỏ La-Ki-La
Lăng Ta-giơ-ma-han (Ở A-gra, thế kỉ XVII)
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
- Những giá trị và ý nghĩa đó làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cữu.
- Văn hoá truyền thống Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
- Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông – Tây.
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
3. Văn học:
4. Kiến trúc:
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ: (SGK)
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Phật giáo
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Chùa vàng ở Myanmar
Chữ Phạn (Sanskrit)
Chữ Thái Lan
Chữ của người Khơ-me ở Campuchia viết trên đá
Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang
Tháp Nhạn ở Tuy Hòa – Phú Yên
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Tháp Chàm ở Mỹ Sơn – Quảng Nam
Văn hoá truyền thống Ấn Độ
Tôn
giáo
Nghệ
thuật
kiến
trúc
Văn
học
Chữ
viết
Phật
giáo
Hin
-đu
giáo
Hồi
giáo
Chữ
Brah
-mi
Chữ
Phạn
(San
-krít)
Chữ
Pali
Văn học
Hinđu
giáo
Kiến
trúc
Phật
giáo
Kiến
trúc
Hồi
giáo
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ:
Bài vừa học: Chủ đề 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Nội dung 2: Ấn Độ thời phong kiến (Tiếp theo)
Câu 1: Nêu những thành tựu văn hoá truyền thống của Ấn Độ trên các lĩnh vực: Tôn giáo, chữ viết, văn học, nghệ thuật kiến trúc.
B. Bài sắp học: Chủ đề 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Nội dung 3: Các nước Đông Nam Á thời phong kiến.
Câu 1: Nêu những nét nổi bật về điều kiện tự nhiên và sự hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á
Câu 2: Trình bày sự hình thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia Đông Nam Á?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
Trường : THPT Phan Đình Phùng
Tổ : Sử - Địa - GDCD
Giáo viên : Đỗ Văn Bính
Môn dạy : Lịch Sử
CHỦ ĐỀ 3:
XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
NỘI DUNG 2:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
(Tiếp theo)
TIẾT 10
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY:
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
3. Văn học:
4. Kiến trúc:
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ:
(SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Mô gôn:
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
- Tiếp tục phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ.
- Kiến trúc Phật giáo phát triển: Chùa hang, tượng Phật bằng đá.
CHÙA HANG A-GIAN-TA.
- Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư.
- Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo
LỄ ĐƯỜNG TRONG CHÙA HANG
A – GIAN - TA
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu):
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa tôn thờ nhiều thần thánh.
Thần
Brahma
(Thần
Sáng Tạo
Thế Giới)
Thần
Shiva
(Thần Huỷ Diệt)
Thần
Vishnu
(Thần
Bảo Hộ)
Thần Brama
(Sáng tạo)
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Visnu
(Bảo hộ)
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu):
- Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa tôn thờ nhiều thần thánh.
Kiến trúc kiểu hình bát úp
Ngôi đền Konark – ở Ấn Độ
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá truyền thống Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
a. Phật giáo:
b. Ấn Độ giáo (hay còn gọi là đạo Hinđu)
- Hồi giáo bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên vương triều Hồi giáo ở Tây Bắc Ấn Độ
- Ấn Độ giáo ra đời và phát triển với tín ngưỡng cổ xưa tôn thờ nhiều thần thánh.
- Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
c. Hồi giáo:
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO
ÔMÊAT (661-1171)
BÁT ĐA
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO ARẬP
ABATXIT (705-1055)
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO gốc Thổ - TUỐC SENGLUC(1055-1258)
Lăng Ta-giơ-ma-han
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
từ chữ đơn giản là chữ Brami (Brahmi), sau nâng lên, sáng tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (chữ Sanskrit), dùng để viết văn, khắc bia.
- Chữ Pali dùng để viết kinh Phật
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
- Có từ rất sớm,
Chữ Phạn
(Sankrit)
Chữ Pali
3. Văn học:
- Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu giáo, mang tinh thần và triết lí Hinđu giáo rất phát triển.
- Tiêu biểu là hai bản anh hùng ca: Ramayana và Mahabharata.
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tác phẩm Mahabharata
Tác phẩm Ramayana
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
4. Kiến trúc:
- Nghệ thuật tạc tượng Phật rất phát triển.
- Một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo phát triển.
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
3. Văn học:
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ: (SGK)
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
Tượng Phật bằng đá ở Bodhgaya (Ấn Độ)
Thành đỏ La-Ki-La
Lăng Ta-giơ-ma-han (Ở A-gra, thế kỉ XVII)
CHỦ ĐỀ 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Tiết 10: NỘI DUNG 2: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
- Những giá trị và ý nghĩa đó làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cữu.
- Văn hoá truyền thống Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
- Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông – Tây.
II. Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ:
1. Vương triều Gúp ta:
2. Vương triều Hồi giáo Đê li:
3. Vương triều Môgôn:
III. Văn hoá Ấn Độ:
1. Tôn giáo:
2. Chữ viết:
3. Văn học:
4. Kiến trúc:
I. Xã hội cổ đại Ấn Độ: (SGK)
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Phật giáo
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Chùa vàng ở Myanmar
Chữ Phạn (Sanskrit)
Chữ Thái Lan
Chữ của người Khơ-me ở Campuchia viết trên đá
Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang
Tháp Nhạn ở Tuy Hòa – Phú Yên
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.
Tháp Chàm ở Mỹ Sơn – Quảng Nam
Văn hoá truyền thống Ấn Độ
Tôn
giáo
Nghệ
thuật
kiến
trúc
Văn
học
Chữ
viết
Phật
giáo
Hin
-đu
giáo
Hồi
giáo
Chữ
Brah
-mi
Chữ
Phạn
(San
-krít)
Chữ
Pali
Văn học
Hinđu
giáo
Kiến
trúc
Phật
giáo
Kiến
trúc
Hồi
giáo
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ:
Bài vừa học: Chủ đề 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Nội dung 2: Ấn Độ thời phong kiến (Tiếp theo)
Câu 1: Nêu những thành tựu văn hoá truyền thống của Ấn Độ trên các lĩnh vực: Tôn giáo, chữ viết, văn học, nghệ thuật kiến trúc.
B. Bài sắp học: Chủ đề 3: XÃ HỘI PHONG KIẾN (Tiếp theo)
Nội dung 3: Các nước Đông Nam Á thời phong kiến.
Câu 1: Nêu những nét nổi bật về điều kiện tự nhiên và sự hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á
Câu 2: Trình bày sự hình thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia Đông Nam Á?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)