Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Chu Thị Lan Hương |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Liên bang Cộng hoà Ấn Độ
(Ngày nay)
* Diện tích: 3,28 triệu km2
* Dân số: 1,104 tỷ người (2005)
* Thủ đô: Niu - Đê - li
* Liên bang gồm 25 bang và 6 khu tự trị
* Thu nhập: 310 USD/người (1994)
Nội dung bài học:
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
- Tồn tại qua 9 đời vua.Vai trò của Vương triều Gúp-ta:
+ Không cho người Trung Á xâm nhập
+ Thống nhất miền Bắc Ấn Độ.
+ Tấn công cao nguyên Đê-can, làm chủ miền Trung Ấn Độ.
- Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn. Lúc đó chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Ấn Độ vào thế kỉ thứ VII, chia rẽ, phân tán
Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại
b) Văn hóa truyền thống Ấn Độ:
- Tôn giáo:
+ Đạo Phật: tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá).
Chùa hang Ajanta
CHÙA HANG A-jAN-TA.
- Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư.
- Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo
Chùa hang Ajanta
Lễ đường chùa hang Ajanta
Chùa hang Ajanta
Có thể nói, các tác phẩm trong hang động A-jan-ta “là những bông hoa rực rỡ nhất, tiêu biểu nhất của nền nghệ thuật Ấn Độ”.
Đền hang a-jan-ta mãi mãi xứng đáng là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ nói riêng và nhân loại nói chung
- Tôn giáo:
+ Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh (chủ yếu là 4 thần: Brama, Siva, Visnu, Inñra). Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
Nghệ thuật Phật giáo
Nghệ thuật Hindu
Thần BRama
(Sáng tạo)
Brahma có bốn đầu ngoảnh nhìn về bốn phía biểu thị ý nghĩa quán triệt khắp vũ trụ của Tứ Veda. Brahma có bốn tay : cầm bốn pho Veda, hoặc có khi Brahma nắm bốn pho Veda ở tay thứ nhất, tay thứ hai cầm trượng, tay thứ ba cầm cây cung và tay thứ tư cầm một bình nước. Brahma thường cưỡi con Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức.
Thần Visnu
(Bảo hộ)
Vishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù và – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng của mặt trời và liên quan đến cây đời sống mọc ra từ lỗ rốn của thần
SHIVA TƯỢNG TRƯNG CHO PHƯƠNG DIỆN NAM TÍNH CủA VŨ TRỤ: CÓ TÍNH TÀN PHÁ, BẤT KHẢ TIÊN LIỆU, VÌ THẦN CŨNG LÀ MỘT LỰC SINH HÓA. T SHIVA TAY PHẢI CẦM ĐINH BA (TRISULA), TAY PHẢI KHÁC CÁI TRỐNG NHỎ DAMARU BIỂU THỊ CHO NHỊP ĐIỆU SÁNG TẠO. Cả HAI ĐỀU LÀ NHỮNG CÔNG CỤ MA THUẬT GẮN LIỀN VỚI PHÁP THUẬT NGUYÊN SƠ
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Inđra (Sấm sét)
Đền tháp của Hinđu giáo
Chữ viết:
+ Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi đã nâng lên và hoàn thiện thành chữ Phạn, dùng để viết văn, khắc bia.
Chữ Brami
Chữ Phạn
- Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo rất phát triển.
Sử thi nổi tiếng: Ramayana, Mahabharata
Mahabharata là một trong hai cuốn Sử thi tiếng Phạn (Sanskrit) Ấn Độ cổ, cuốn thứ hai là Ramayana. Mahabharata bao gồm hơn 74.000 câu thơ và những đoạn văn xuôi dài, tổng cộng khoảng 1,8 triệu từ, và là cuốn thiên sử thi dài nhất trên thế giới, gấp bảy lần tổng số câu thơ của hai bộ sử thi Hy Lạp cổ đại là Iliad và Odyssey cộng lại. Tác phẩm này được coi là "Đại Bách khoa toàn thư" về văn hóa truyền thống, về các truyền thuyết và về các thể chế chính trị - xã hội của Ấn Độ cổ xưa. Nó là tấm gương phản chiếu toàn bộ đời sống con người Ấn Độ truyền thống như lời một câu ngạn ngữ cổ: "Cái gì không thấy được ở trong Mahabharata thì cũng không thể nào thấy được ở Ấn Độ."
Ramayana: Đây là bộ sử thi bằng tiếng Phạn nổi tiếng thứ hai của Ấn Độ cổ đại.
Sử thi này gồm 24.000 câu thơ đôi, tức 48.000 dòng thơ, chưa bằng 1/4 khối lượng dòng thơ của bộ Mahabharata nhưng bố cục chặt chẽ hơn. Chủ đề của tác phẩm là câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử Rama và người vợ chung thủy Sita.
- Về kiến trúc: có nghệ thuật tạc tượng Phật; một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới lúc bấy giờ.
Nghệ thuật tạc tượng Phật
Kiến trúc Hinđu
Lăng được xây dựng ở Agra trên bờ sông yamana, cách Đê-li 200km, trên một khu đất hình chữ nhật, dài 508m, rộng 309m. Đây là lăng của hoàng hậu Nungtat Ma han vợ vua SaGiehan (đầu TK XVIII).
Ta-Jơ Ma-han
Ta-Jơ Ma-han
Hơn 2 vạn nhân dân lao động làm trong 22 năm mới xong.“Là công trình Hồi giáo thực sự, duy nhất ở Ân Độ”, “một công trình hoàn hảo nhất thế giới”
Ta-Jơ Ma-han
Pháo đài Agra kiến trúc thời A-cơ-ba
Thành Đỏ (La Ki-la)
Thành Đỏ (Laki-la) một lâu đài hoành tráng, được xây bằng cẩm thạch hồng. Dưới thời vua SaGia-han
Thành đỏ (La Ki-la)
Những giá trị và ý nghĩa:
- Làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu.
- Có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam), đồng thời bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
- Thời Gúp-ta đã định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
Thạt Luổng-Lào
Chùa vàng Mianma
Ăng Kor Vat- Campuchia
Tháp chàm-Việt Nam
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Liên bang Cộng hoà Ấn Độ
(Ngày nay)
* Diện tích: 3,28 triệu km2
* Dân số: 1,104 tỷ người (2005)
* Thủ đô: Niu - Đê - li
* Liên bang gồm 25 bang và 6 khu tự trị
* Thu nhập: 310 USD/người (1994)
Nội dung bài học:
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
- Tồn tại qua 9 đời vua.Vai trò của Vương triều Gúp-ta:
+ Không cho người Trung Á xâm nhập
+ Thống nhất miền Bắc Ấn Độ.
+ Tấn công cao nguyên Đê-can, làm chủ miền Trung Ấn Độ.
- Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước quá rộng lớn. Lúc đó chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Ấn Độ vào thế kỉ thứ VII, chia rẽ, phân tán
Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại
b) Văn hóa truyền thống Ấn Độ:
- Tôn giáo:
+ Đạo Phật: tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ. Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá).
Chùa hang Ajanta
CHÙA HANG A-jAN-TA.
- Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư.
- Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo
Chùa hang Ajanta
Lễ đường chùa hang Ajanta
Chùa hang Ajanta
Có thể nói, các tác phẩm trong hang động A-jan-ta “là những bông hoa rực rỡ nhất, tiêu biểu nhất của nền nghệ thuật Ấn Độ”.
Đền hang a-jan-ta mãi mãi xứng đáng là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ nói riêng và nhân loại nói chung
- Tôn giáo:
+ Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh (chủ yếu là 4 thần: Brama, Siva, Visnu, Inñra). Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
Nghệ thuật Phật giáo
Nghệ thuật Hindu
Thần BRama
(Sáng tạo)
Brahma có bốn đầu ngoảnh nhìn về bốn phía biểu thị ý nghĩa quán triệt khắp vũ trụ của Tứ Veda. Brahma có bốn tay : cầm bốn pho Veda, hoặc có khi Brahma nắm bốn pho Veda ở tay thứ nhất, tay thứ hai cầm trượng, tay thứ ba cầm cây cung và tay thứ tư cầm một bình nước. Brahma thường cưỡi con Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức.
Thần Visnu
(Bảo hộ)
Vishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù và – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng của mặt trời và liên quan đến cây đời sống mọc ra từ lỗ rốn của thần
SHIVA TƯỢNG TRƯNG CHO PHƯƠNG DIỆN NAM TÍNH CủA VŨ TRỤ: CÓ TÍNH TÀN PHÁ, BẤT KHẢ TIÊN LIỆU, VÌ THẦN CŨNG LÀ MỘT LỰC SINH HÓA. T SHIVA TAY PHẢI CẦM ĐINH BA (TRISULA), TAY PHẢI KHÁC CÁI TRỐNG NHỎ DAMARU BIỂU THỊ CHO NHỊP ĐIỆU SÁNG TẠO. Cả HAI ĐỀU LÀ NHỮNG CÔNG CỤ MA THUẬT GẮN LIỀN VỚI PHÁP THUẬT NGUYÊN SƠ
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Inđra (Sấm sét)
Đền tháp của Hinđu giáo
Chữ viết:
+ Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi đã nâng lên và hoàn thiện thành chữ Phạn, dùng để viết văn, khắc bia.
Chữ Brami
Chữ Phạn
- Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo rất phát triển.
Sử thi nổi tiếng: Ramayana, Mahabharata
Mahabharata là một trong hai cuốn Sử thi tiếng Phạn (Sanskrit) Ấn Độ cổ, cuốn thứ hai là Ramayana. Mahabharata bao gồm hơn 74.000 câu thơ và những đoạn văn xuôi dài, tổng cộng khoảng 1,8 triệu từ, và là cuốn thiên sử thi dài nhất trên thế giới, gấp bảy lần tổng số câu thơ của hai bộ sử thi Hy Lạp cổ đại là Iliad và Odyssey cộng lại. Tác phẩm này được coi là "Đại Bách khoa toàn thư" về văn hóa truyền thống, về các truyền thuyết và về các thể chế chính trị - xã hội của Ấn Độ cổ xưa. Nó là tấm gương phản chiếu toàn bộ đời sống con người Ấn Độ truyền thống như lời một câu ngạn ngữ cổ: "Cái gì không thấy được ở trong Mahabharata thì cũng không thể nào thấy được ở Ấn Độ."
Ramayana: Đây là bộ sử thi bằng tiếng Phạn nổi tiếng thứ hai của Ấn Độ cổ đại.
Sử thi này gồm 24.000 câu thơ đôi, tức 48.000 dòng thơ, chưa bằng 1/4 khối lượng dòng thơ của bộ Mahabharata nhưng bố cục chặt chẽ hơn. Chủ đề của tác phẩm là câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử Rama và người vợ chung thủy Sita.
- Về kiến trúc: có nghệ thuật tạc tượng Phật; một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới lúc bấy giờ.
Nghệ thuật tạc tượng Phật
Kiến trúc Hinđu
Lăng được xây dựng ở Agra trên bờ sông yamana, cách Đê-li 200km, trên một khu đất hình chữ nhật, dài 508m, rộng 309m. Đây là lăng của hoàng hậu Nungtat Ma han vợ vua SaGiehan (đầu TK XVIII).
Ta-Jơ Ma-han
Ta-Jơ Ma-han
Hơn 2 vạn nhân dân lao động làm trong 22 năm mới xong.“Là công trình Hồi giáo thực sự, duy nhất ở Ân Độ”, “một công trình hoàn hảo nhất thế giới”
Ta-Jơ Ma-han
Pháo đài Agra kiến trúc thời A-cơ-ba
Thành Đỏ (La Ki-la)
Thành Đỏ (Laki-la) một lâu đài hoành tráng, được xây bằng cẩm thạch hồng. Dưới thời vua SaGia-han
Thành đỏ (La Ki-la)
Những giá trị và ý nghĩa:
- Làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu.
- Có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam), đồng thời bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.
- Thời Gúp-ta đã định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
Thạt Luổng-Lào
Chùa vàng Mianma
Ăng Kor Vat- Campuchia
Tháp chàm-Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)