Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lòch söû lôùp 9
CHƯƠNG IV
ẤN ĐỘTHỜI
PHONG KiẾN
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1- Thời kì các quốc gia đầu tiên
Lãnh thổ Ấn Độ thời A-soâ-ca
Cột A-Sô-ca
Vua A sô ka
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1- Thời kì các quốc gia đầu tiên
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất nổi bật là vương triều Gúp-ta (319-467)
Quá trình hình thành vương triều Gúp-ta. Thời gian tồn tại
- Vua Gúp-ta đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
Do nhìn thấy cảnh đói rét, bệnh tật và cảnh phân biệt đẳng xã hội nên thái tử Sít-đác-ta từ bỏ cung điện đi tu tìm chân lý.
Nhờ tu thiền định nên Thái tử giác ngộ, được suy tôn là Thích Ca Mu Ni, chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tin vào luật nhân quả để thay đổi số mệnh.
CHÙA HANG A-jAN-TA.
- Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư.
- Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo
Chùa hang Ajanta
Lễ đường chùa hang Ajanta
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
+ Đạo Phật tiếp tục phát triển và truyền bá khắp Ấn Độ…nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
Thần BRama
(Sáng tạo)
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Visnu
(Bảo hộ)
Thần BRama
(Sáng tạo)
Brahma có bốn đầu ngoảnh nhìn về bốn phía biểu thị ý nghĩa quán triệt khắp vũ trụ của Tứ Veda. Brahma có bốn tay : cầm bốn pho Veda, hoặc có khi Brahma nắm bốn pho Veda ở tay thứ nhất, tay thứ hai cầm trượng, tay thứ ba cầm cây cung và tay thứ tư cầm một bình nước. Brahma thường cưỡi con Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức.
Thần Visnu
(Bảo hộ)
Vishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù và – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng của mặt trời và liên quan đến cây đời sống mọc ra từ lỗ rốn của thần
SHIVA TƯỢNG TRƯNG CHO PHƯƠNG DIỆN NAM TÍNH CủA VŨ TRỤ: CÓ TÍNH TÀN PHÁ, BẤT KHẢ TIÊN LIỆU, VÌ THẦN CŨNG LÀ MỘT LỰC SINH HÓA. THẦN SHIVA TAY PHẢI CẦM ĐINH BA (TRISULA), TAY PHẢI KHÁC CÁI TRỐNG NHỎ DAMARU BIỂU THỊ CHO NHỊP ĐIỆU SÁNG TẠO. Cả HAI ĐỀU LÀ NHỮNG CÔNG CỤ MA THUẬT GẮN LIỀN VỚI PHÁP THUẬT NGUYÊN SƠ
Thần Inđra (Sấm sét)
ĐỀN THÁP Ở ẤN ĐỘ
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
+ Đạo Phật tiếp tục phát triển và truyền bá khắp Ấn Độ…nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu phát triển, thờ 3 vị thần…nhiều công trình kiến trúc Hinđu giáo được xây dựng.
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
+ Chữ viết:
Chữ Brami
Chữ Phạn
Từ chữ viết cổ Brahmi được nâng lên hoàn chỉnh thành hệ chữ Sanskrit ( chữ Phạn)
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
+ Văn học: văn học Hin đu rất phát triển.
Văn hóa truyền thống Ấn Độ dưới thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ ở các giai đoạn sau và ảnh hưởng ra bên ngoài những nơi nào?
→ Thời Gup-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ: tôn giáo với những lễ nghi, nghệ thuật trình kiến trúc , nghệ thuật tạc tượng, chữ viết những tác phẩm văn học tuyệt vời
Nghệ thuật tạc tượng Phật
Kiến trúc Hinđu
Chùa Mahabodhi, Ấn Độ
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
→ Thời Gup-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ: tôn giáo với những lễ nghi nghệ thuật trình kiến trúc , nghệ thuật tạc tượng, chữ viết những tác phẩm văn học tuyệt vời
Đông Nam Á là nơi ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ rõ nét nhất.
Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ
Đền tháp Prambanan- INĐÔNÊXIA
Đền Ang co vat - CAMPUCHIA
Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang
Thạt Luổng-Lào
Chùa vàng Mianma
Borobudur, Indonesia
Chùa Wat Arun Thái Lan
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn –Việt Nam
Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ
Chữ LÀO
Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hoá Ấn Độ thời Gúpta:
: Đạo Phật, Đạo Ấn (Hindu)
+ Chữ viết
- Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.
Củng cố bài
+ Văn học
+ Tôn giáo
+ Nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạc tượng
Lòch söû lôùp 9
CHƯƠNG IV
DẶN DÒ
Học bài và đọc trước bài 7
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1- Thời kì các quốc gia đầu tiên
Borobudur – ngôi đền trên đỉnh đồi là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ 8 và thứ 9 của vương triều Sailendra, cách 40km về phía tây bắc thành phố Yogyakarta, trung tâm bán đảo Java, Indonesia. Toàn bộ công trình cao 43m,gồm có năm tầng thềm hình vuông, tiếp theo là ba tầng thềm hình tròn và phía trên cùng là một bảo tháp lớn và được tạc bằng khoảng 2 triệu khối đá núi lửa màu xám khai thác trên đảo Java. Borobudur được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới năm 1991.
CHƯƠNG IV
ẤN ĐỘTHỜI
PHONG KiẾN
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1- Thời kì các quốc gia đầu tiên
Lãnh thổ Ấn Độ thời A-soâ-ca
Cột A-Sô-ca
Vua A sô ka
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1- Thời kì các quốc gia đầu tiên
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất nổi bật là vương triều Gúp-ta (319-467)
Quá trình hình thành vương triều Gúp-ta. Thời gian tồn tại
- Vua Gúp-ta đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
Do nhìn thấy cảnh đói rét, bệnh tật và cảnh phân biệt đẳng xã hội nên thái tử Sít-đác-ta từ bỏ cung điện đi tu tìm chân lý.
Nhờ tu thiền định nên Thái tử giác ngộ, được suy tôn là Thích Ca Mu Ni, chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tin vào luật nhân quả để thay đổi số mệnh.
CHÙA HANG A-jAN-TA.
- Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư.
- Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo
Chùa hang Ajanta
Lễ đường chùa hang Ajanta
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
+ Đạo Phật tiếp tục phát triển và truyền bá khắp Ấn Độ…nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
Thần BRama
(Sáng tạo)
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Visnu
(Bảo hộ)
Thần BRama
(Sáng tạo)
Brahma có bốn đầu ngoảnh nhìn về bốn phía biểu thị ý nghĩa quán triệt khắp vũ trụ của Tứ Veda. Brahma có bốn tay : cầm bốn pho Veda, hoặc có khi Brahma nắm bốn pho Veda ở tay thứ nhất, tay thứ hai cầm trượng, tay thứ ba cầm cây cung và tay thứ tư cầm một bình nước. Brahma thường cưỡi con Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức.
Thần Visnu
(Bảo hộ)
Vishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù và – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng của mặt trời và liên quan đến cây đời sống mọc ra từ lỗ rốn của thần
SHIVA TƯỢNG TRƯNG CHO PHƯƠNG DIỆN NAM TÍNH CủA VŨ TRỤ: CÓ TÍNH TÀN PHÁ, BẤT KHẢ TIÊN LIỆU, VÌ THẦN CŨNG LÀ MỘT LỰC SINH HÓA. THẦN SHIVA TAY PHẢI CẦM ĐINH BA (TRISULA), TAY PHẢI KHÁC CÁI TRỐNG NHỎ DAMARU BIỂU THỊ CHO NHỊP ĐIỆU SÁNG TẠO. Cả HAI ĐỀU LÀ NHỮNG CÔNG CỤ MA THUẬT GẮN LIỀN VỚI PHÁP THUẬT NGUYÊN SƠ
Thần Inđra (Sấm sét)
ĐỀN THÁP Ở ẤN ĐỘ
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
+ Đạo Phật tiếp tục phát triển và truyền bá khắp Ấn Độ…nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu phát triển, thờ 3 vị thần…nhiều công trình kiến trúc Hinđu giáo được xây dựng.
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
+ Chữ viết:
Chữ Brami
Chữ Phạn
Từ chữ viết cổ Brahmi được nâng lên hoàn chỉnh thành hệ chữ Sanskrit ( chữ Phạn)
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
+ Văn học: văn học Hin đu rất phát triển.
Văn hóa truyền thống Ấn Độ dưới thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ ở các giai đoạn sau và ảnh hưởng ra bên ngoài những nơi nào?
→ Thời Gup-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ: tôn giáo với những lễ nghi, nghệ thuật trình kiến trúc , nghệ thuật tạc tượng, chữ viết những tác phẩm văn học tuyệt vời
Nghệ thuật tạc tượng Phật
Kiến trúc Hinđu
Chùa Mahabodhi, Ấn Độ
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
2- Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa dưới thời Gúp-ta
→ Thời Gup-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ: tôn giáo với những lễ nghi nghệ thuật trình kiến trúc , nghệ thuật tạc tượng, chữ viết những tác phẩm văn học tuyệt vời
Đông Nam Á là nơi ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ rõ nét nhất.
Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ
Đền tháp Prambanan- INĐÔNÊXIA
Đền Ang co vat - CAMPUCHIA
Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang
Thạt Luổng-Lào
Chùa vàng Mianma
Borobudur, Indonesia
Chùa Wat Arun Thái Lan
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn –Việt Nam
Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ
Chữ LÀO
Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Văn hoá Ấn Độ thời Gúpta:
: Đạo Phật, Đạo Ấn (Hindu)
+ Chữ viết
- Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong đó có Việt Nam.
Củng cố bài
+ Văn học
+ Tôn giáo
+ Nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạc tượng
Lòch söû lôùp 9
CHƯƠNG IV
DẶN DÒ
Học bài và đọc trước bài 7
Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1- Thời kì các quốc gia đầu tiên
Borobudur – ngôi đền trên đỉnh đồi là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ 8 và thứ 9 của vương triều Sailendra, cách 40km về phía tây bắc thành phố Yogyakarta, trung tâm bán đảo Java, Indonesia. Toàn bộ công trình cao 43m,gồm có năm tầng thềm hình vuông, tiếp theo là ba tầng thềm hình tròn và phía trên cùng là một bảo tháp lớn và được tạc bằng khoảng 2 triệu khối đá núi lửa màu xám khai thác trên đảo Java. Borobudur được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới năm 1991.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)