Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trang |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦYCÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A2!
Kiểm tra bài cũ
Trình bày các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến?
CHƯƠNG IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
BÀI 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Cộng hoà Ấn Độ
(Ngày nay)
* Diện tích: 3,28 triệu km2
* Dân số: 1,21 tỷ người (2011)
* Thủ đô: Niu - Đê - li
* Liên bang gồm 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang
Phía tây giáp Pakixtan
Phía bắc giáp Trung Quôc
Phía Đông giáp vịnh Bengan
Lược đồ Ấn Độ
Sông Ấn
Sông Hằng
Nội dung bài học:
1.Thời kì các quốc gia đầu tiên (Không học)
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Vương triều Gúp - ta
- Tôn giáo-kiến trúc
- Chữ viết
- Văn học
Khoảng 1500 năm TCN, vùng sông Hằng hình thành nhiều nước.
Đến khoảng 500 năm TCN, mạnh nhất là nước Ma-ga-đa.
Ấn Độ cổ đại
Magađa
Sông Hằng
Sông Ấn
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Nhóm 1: Quá trình hình thành, thời gian tồn tại và vai trò chính trị của vương triều Gúp- ta?
Thảo luận nhóm: 4 nhóm
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm của tôn giáo-kiến trúc Ấn Độ dưới thời Gúp – ta?
Nhóm 4: Văn hóa truyền thống Ấn Độ dưới thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ ở các giai đoạn sau và ảnh hưởng ra bên ngoài những nơi nào?
Nhóm 3: Nêu những thành tựu về chữ viết và văn học ở Ấn Độ thời Gúp-ta?
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Nhóm 1:
Quá trình hình thành, thời gian tồn tại và vai trò chính trị của vương triều Gúp- ta?
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta
Đầu công nguyên miền Bắc Ấn Độ được thống nhất, nổi bật là vương triều Gúp – ta (319-467).
Tồn tại qua 9 đời vua. Vai trò của Vương triều Gúp-ta:
+ Không cho người Trung Á xâm nhập.
+Thống nhất miền Bắc Ấn Độ.
+Tấn công cao nguyên Đê-can, làm chủ miền Trung Ấn Độ.
=> Là thời kỳ định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Tượng vua Gúp-ta
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Vương triều Gúp-ta (319-467)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Nhóm 2:
Trình bày đặc điểm của tôn giáo-kiến trúc Ấn Độ dưới thời Gúp – ta?
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Tôn giáo-kiến trúc:
+ Đạo phật: Tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nơi.
Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa hang, tượng phật bằng đá).
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Phật Thích Ca Mâu Ni
Thích - ca Mâu – ni, sinh năm 563 TCN, con trai của một tiểu vương thuộc dòng họ Thích-ca. Tên thật là Tất-đạt-đa, thuộc họ Cồ-đàm, vì vậy cũng có người gọi vị Phật là Phật Cồ-đàm.
Chùa hang A-gian-ta “là những bông hoa rực rỡ nhất, tiêu biểu nhất của nền nghệ thuật Ấn Độ”.
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Tôn giáo-kiến trúc:
+ Đạo phật: Tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nơi. Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa hang, tượng phật bằng đá…).
+ Ấn Độ giáo (Hin–đu giáo) ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh (chủ yếu 4 vị thần: Brama, Siva, Visnu, Indra).
Kiến trúc Ấn Độ giáo nhiều ngôi đền, nhiều pho tượng thần thánh…
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Thần BRama
(Sáng tạo)
Thần Brahma là thần sáng tạo. Khi Brahma thở ra thì một vũ trụ được thành hình, khi Brahma hít hơi thở vào thì vũ trụ ấy bị tiêu diệt.
Thần này có bốn đầu và sáu tay. Bốn đầu để nhìn ra tứ phía, thấy rõ hành vi xấu tốt của mỗi người mà quyết định cho số phận của người sẽ được đầu thai trong kiếp luân hồi. Brahma thường cưỡi con Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức.
Thần Visnu
(Bảo hộ)
Thần Vishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng của mặt trời và liên quan đến cây đời sống mọc ra từ rốn của thần.
Thần Shiva có bốn tay và một con mắt ở giữa trán, là thần hủy diệt. Shiva cũng là thần của nội tâm. Thần này nhảy múa không ngừng tạo nên những gợn sóng cấu thành vũ trụ nội tâm. Con mắt trên trán của Shiva chiếu vào là tiêu diệt tất cả những gì đã có trong vũ trụ nội tâm để đưa tất cả vào tĩnh lặng.
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Inđra (Sấm sét)
Thần Indra có một ngàn con mắt (do bị trúng lời nguyền của đạo sĩ Gotama). Thần xuất hiện với con vật cuỡi là bạch tượng (1 con voi trắng), binh khí của thần là kim cương chữ.
Nghệ thuật Hindu giáo
Đền tháp của Hinđu giáo
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Vương triều Gúp-ta (319-467)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Nhóm 3:
Trình bày những thành tựu về chữ viết và văn học Ấn Độ dưới thời Gúp – ta?
Chữ viết:
+ Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Brahmi đã nâng lên và phát triển thành chữ Phạn (Sanskrit), dùng để viết văn, khắc bia.
+ Người Ấn Độ dùng chữ Pali để chép kinh Phật.
Chữ viết là phương tiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ:
Vương triều Gúp -ta (319-467)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Chữ Brahmi
Chữ Phạn (Sanskrit)
Bên cạnh đó, người Ấn Độ còn dùng chữ Pali để chép kinh Phật.
=> Những công trình kiến trúc, điêu khắc, văn học đã định hình và làm nền cho văn hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị vĩnh cửu.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ:
Vương triều Gúp -ta (319-467)
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Văn học:
Văn học cổ Ấn Độ tiêu biểu là văn học Hin-đu giáo mang tinh thần và triết lý Hin-đu giáo rất phát triển.
Tiêu biểu là hai bản anh hùng ca Mahabharata và Ramayana.
Nhóm 4:
Văn hóa truyền thống Ấn Độ dưới thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ ở các giai đoạn sau và ảnh hưởng ra bên ngoài ở những nơi nào?
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Vương triều Gúp-ta (319-467)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống truyền bá ra bên ngoài, Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất.
Lược đồ Ấn Độ & Đông Nam Á
Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ
Chữ LÀO
Đền tháp Prambanan
- INĐÔNÊXIA
Đền Ăng co vat - CAMPUCHIA
Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ
Thánh địa Mĩ Sơn – VIỆT NAM
Thạt Luổng-Lào
Chùa vàng Mianma
Kiến trúc Hinđu
Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở những nội dung nào?
?
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – VIỆT NAM
Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ
Tháp chàm-Việt Nam
Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang
Nghệ thuật tạc tượng Phật
ẤN ĐỘ
VƯƠNG TRIỀU GÚP-TA
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
(hình thành và phát triển)
Chúc Quý Thầy Cô Và Các Em Sức Khỏe
Lược đồ Ấn Độ
Đê-can
Kiểm tra bài cũ
Trình bày các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến?
CHƯƠNG IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
BÀI 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Cộng hoà Ấn Độ
(Ngày nay)
* Diện tích: 3,28 triệu km2
* Dân số: 1,21 tỷ người (2011)
* Thủ đô: Niu - Đê - li
* Liên bang gồm 29 bang và 7 lãnh thổ liên bang
Phía tây giáp Pakixtan
Phía bắc giáp Trung Quôc
Phía Đông giáp vịnh Bengan
Lược đồ Ấn Độ
Sông Ấn
Sông Hằng
Nội dung bài học:
1.Thời kì các quốc gia đầu tiên (Không học)
2. Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Vương triều Gúp - ta
- Tôn giáo-kiến trúc
- Chữ viết
- Văn học
Khoảng 1500 năm TCN, vùng sông Hằng hình thành nhiều nước.
Đến khoảng 500 năm TCN, mạnh nhất là nước Ma-ga-đa.
Ấn Độ cổ đại
Magađa
Sông Hằng
Sông Ấn
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Nhóm 1: Quá trình hình thành, thời gian tồn tại và vai trò chính trị của vương triều Gúp- ta?
Thảo luận nhóm: 4 nhóm
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm của tôn giáo-kiến trúc Ấn Độ dưới thời Gúp – ta?
Nhóm 4: Văn hóa truyền thống Ấn Độ dưới thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ ở các giai đoạn sau và ảnh hưởng ra bên ngoài những nơi nào?
Nhóm 3: Nêu những thành tựu về chữ viết và văn học ở Ấn Độ thời Gúp-ta?
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Nhóm 1:
Quá trình hình thành, thời gian tồn tại và vai trò chính trị của vương triều Gúp- ta?
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta
Đầu công nguyên miền Bắc Ấn Độ được thống nhất, nổi bật là vương triều Gúp – ta (319-467).
Tồn tại qua 9 đời vua. Vai trò của Vương triều Gúp-ta:
+ Không cho người Trung Á xâm nhập.
+Thống nhất miền Bắc Ấn Độ.
+Tấn công cao nguyên Đê-can, làm chủ miền Trung Ấn Độ.
=> Là thời kỳ định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Tượng vua Gúp-ta
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Vương triều Gúp-ta (319-467)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Nhóm 2:
Trình bày đặc điểm của tôn giáo-kiến trúc Ấn Độ dưới thời Gúp – ta?
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Tôn giáo-kiến trúc:
+ Đạo phật: Tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nơi.
Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa hang, tượng phật bằng đá).
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Phật Thích Ca Mâu Ni
Thích - ca Mâu – ni, sinh năm 563 TCN, con trai của một tiểu vương thuộc dòng họ Thích-ca. Tên thật là Tất-đạt-đa, thuộc họ Cồ-đàm, vì vậy cũng có người gọi vị Phật là Phật Cồ-đàm.
Chùa hang A-gian-ta “là những bông hoa rực rỡ nhất, tiêu biểu nhất của nền nghệ thuật Ấn Độ”.
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Tôn giáo-kiến trúc:
+ Đạo phật: Tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nơi. Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa hang, tượng phật bằng đá…).
+ Ấn Độ giáo (Hin–đu giáo) ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh (chủ yếu 4 vị thần: Brama, Siva, Visnu, Indra).
Kiến trúc Ấn Độ giáo nhiều ngôi đền, nhiều pho tượng thần thánh…
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Vương triều Gúp-ta (319-467)
Thần BRama
(Sáng tạo)
Thần Brahma là thần sáng tạo. Khi Brahma thở ra thì một vũ trụ được thành hình, khi Brahma hít hơi thở vào thì vũ trụ ấy bị tiêu diệt.
Thần này có bốn đầu và sáu tay. Bốn đầu để nhìn ra tứ phía, thấy rõ hành vi xấu tốt của mỗi người mà quyết định cho số phận của người sẽ được đầu thai trong kiếp luân hồi. Brahma thường cưỡi con Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức.
Thần Visnu
(Bảo hộ)
Thần Vishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng của mặt trời và liên quan đến cây đời sống mọc ra từ rốn của thần.
Thần Shiva có bốn tay và một con mắt ở giữa trán, là thần hủy diệt. Shiva cũng là thần của nội tâm. Thần này nhảy múa không ngừng tạo nên những gợn sóng cấu thành vũ trụ nội tâm. Con mắt trên trán của Shiva chiếu vào là tiêu diệt tất cả những gì đã có trong vũ trụ nội tâm để đưa tất cả vào tĩnh lặng.
Thần Siva
(Hủy diệt)
Thần Inđra (Sấm sét)
Thần Indra có một ngàn con mắt (do bị trúng lời nguyền của đạo sĩ Gotama). Thần xuất hiện với con vật cuỡi là bạch tượng (1 con voi trắng), binh khí của thần là kim cương chữ.
Nghệ thuật Hindu giáo
Đền tháp của Hinđu giáo
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Vương triều Gúp-ta (319-467)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Nhóm 3:
Trình bày những thành tựu về chữ viết và văn học Ấn Độ dưới thời Gúp – ta?
Chữ viết:
+ Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Brahmi đã nâng lên và phát triển thành chữ Phạn (Sanskrit), dùng để viết văn, khắc bia.
+ Người Ấn Độ dùng chữ Pali để chép kinh Phật.
Chữ viết là phương tiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ:
Vương triều Gúp -ta (319-467)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Chữ Brahmi
Chữ Phạn (Sanskrit)
Bên cạnh đó, người Ấn Độ còn dùng chữ Pali để chép kinh Phật.
=> Những công trình kiến trúc, điêu khắc, văn học đã định hình và làm nền cho văn hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị vĩnh cửu.
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ:
Vương triều Gúp -ta (319-467)
b. Văn hóa truyền thống Ấn Độ
Văn học:
Văn học cổ Ấn Độ tiêu biểu là văn học Hin-đu giáo mang tinh thần và triết lý Hin-đu giáo rất phát triển.
Tiêu biểu là hai bản anh hùng ca Mahabharata và Ramayana.
Nhóm 4:
Văn hóa truyền thống Ấn Độ dưới thời Gúp-ta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ ở các giai đoạn sau và ảnh hưởng ra bên ngoài ở những nơi nào?
2. Thời kì vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
Vương triều Gúp-ta (319-467)
Văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống truyền bá ra bên ngoài, Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất.
Lược đồ Ấn Độ & Đông Nam Á
Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ
Chữ LÀO
Đền tháp Prambanan
- INĐÔNÊXIA
Đền Ăng co vat - CAMPUCHIA
Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ
Thánh địa Mĩ Sơn – VIỆT NAM
Thạt Luổng-Lào
Chùa vàng Mianma
Kiến trúc Hinđu
Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ở những nội dung nào?
?
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – VIỆT NAM
Chữ Brahmi - ẤN ĐỘ
Tháp chàm-Việt Nam
Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang
Nghệ thuật tạc tượng Phật
ẤN ĐỘ
VƯƠNG TRIỀU GÚP-TA
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
(hình thành và phát triển)
Chúc Quý Thầy Cô Và Các Em Sức Khỏe
Lược đồ Ấn Độ
Đê-can
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)