Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Đinh Thị Bích Nga | Ngày 24/10/2018 | 134

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

1.Tính chất cách mạng của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là:
a. Tư sản b. Vô sản c. Giải phóng dtộc
2.Quốc tế thứ nhất được thành lập vào ngày:
a. 18/9/1864 b. 28/9/1864 c. 29/8/1864
3.Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở:
a. Mĩ b. Anh c. Pháp d. Hà Lan
4.Nguyên nhân dẫn đến cách mạng vô sản là do mâu thuẫn:
a. PK – TS b. PK- ND c. TS – VS
5. Người đã cung cấp lý luận cho phong trào công nhân là:
a. Lê nin b. Các Mác c. Ăng ghena d. cả a,b

6.Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản là hệ quả của:
a. CM tư sản b. CM công nghiệp c.Ptrào công nhân
7. Phát minh đầu tiên trong cách mạng công nghiệp là:
a. Máy kéo sợi b. Động cơ hơi nước d. Máy dệt
8. Nước Đức phong kiến trở thành nước TB bằng con đường:
a. CM tư sản b.Cải cách nông nô d. Thống nhất đn
9. Cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất là cách mạng nước:
a. Anh b. Pháp c. Hà Lan d. Mĩ
10. Nước được gọi “công xưởng thế giới” là nước:
a. Đức b. Mĩ c. Pháp d. Anh
1.Tính chất cách mạng của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là:
a. Tư sản b. Vô sản c. Giải phóng dtộc
2.Quốc tế thứ nhất được thành lập vào ngày:
a. 18/9/1864 b. 28/9/1864 c. 29/8/1864
3.Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở:
a. Mĩ b. Anh c. Pháp d. Hà Lan
4.Nguyên nhân dẫn đến cách mạng vô sản là do mâu thuẫn:
a. PK – TS b. PK- ND c. TS – VS
5. Người đã cung cấp lý luận cho phong trào công nhân là:
a. Lê nin b. Các Mác c. Ăng ghena d. cả a,b

6.Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản là hệ quả của:
a. CM tư sản b. CM công nghiệp c.Ptrào công nhân
7. Phát minh đầu tiên trong cách mạng công nghiệp là:
a. Máy kéo sợi b. Động cơ hơi nước d. Máy dệt
8. Nước Đức phong kiến trở thành nước TB bằng con đường:
a. CM tư sản b.Cải cách nông nô d. Thống nhất đn
9. Cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất là cách mạng nước:
a. Anh b. Pháp c. Hà Lan d. Mĩ
10. Nước được gọi “công xưởng thế giới” là nước:
a. Đức b. Mĩ c. Pháp d. Anh
Tiết 10,11 - Bài 6:
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
-Đặc điểm của từng nước đế quốc
-Những điểm nổi bật của CNĐQ
Tiết 10,11 - Bài 6:
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
1.Anh, Pháp:
XUẤT KHẨU TƯ BẢN CỦA T S ANH
THUỘC ĐỊA CỦA ĐẾ QUỐC ANH
XUẤT KHẨU TƯ BẢN CỦA PHÁP
Tiết 10,11 - Bài 6:
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
1.Anh, Pháp:
2.Đức, Mĩ:
DẶN DÒ
-Nguyên nhân các nền kinh tế thay đổi ở các nước
-Câu hỏi trắc nghiệm
-Soạn bài: câu 1, 2,3 / 44-45
Em có nhận xét gì về nền công nghiệp của nước Đức?
Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chỉ chiếm được bán đảo Sơn Đông (Trung Quốc), một số đảo trên Thái Bình Dương và một vài thuộc địa ở châu Phi. Họ nhằm đánh bại kẻ thù phía tây (Pháp, Anh) và kẻ thù phía đông (Nga) để mở bờ cõi ra toàn bộ châu Âu, chiếm thuộc địa ở các châu lục khác. Họ muốn mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Bancăng, tiến sang vùng Trung Cận Đông nhiều dầu mỏ, dự thảo kế hoạch xây dựng đường sắt 3B, nối liền Beclin-Bidantium-Batđa, để từ đó bước vào cửa ngỏ Ấn Độ, đang là thuộc địa của Anh.
Tiết 10,11 - Bài 6:
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
CHUYỂN BiẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QuỐC
II.CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC 1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền:


II.CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền:
-Quá trình tập trung sản xuất, hình thành các công ty tư bản lớn chi phối các mặt kinh tế, xã hội và có ảnh hưởng về chính trị.
*Công ty độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiên của CNĐQ  CNĐQ còn được gọi là CNTB độc quyền.
II.CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền:
-Quá trình tập trung sản xuất, hình thành các công ty tư bản lớn chi phối các mặt kinh tế, xã hội và có ảnh hưởng về chính trị.
2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới:
-Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản ngày càng tăng.
-Đầu thế kỉ XX, “ thế giới đã bị phân chia xong”
II.CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền
2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới

? NHỮNG MÂU THUẪN CHỦ YẾU TRONG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC? CÁCH GiẢI QUYẾT MÂU THUẪN ĐÓ?
-Vô sản >< tư sản
-Đế quốc>< đế quốc
-ND thuộc địa >< đế quốc
 cách mạng tư sản
chiến tranh đế quốc
 chiến tranh giải phóng dân tộc.

DẶN DÒ
-Soạn câu hỏi trắc nghiệm
-Tự luận: Đặc điểm chung cơ bản của CNĐQ.
-Soạn bài: câu hỏi cuối mục 2 trang 48
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Bích Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)