Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Trương Linh | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
1
? KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vì sao nói công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?
Câu 2: Ý nghĩ Lịch sử và bài học của công xã Pa-ri?
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
2
Bài: 6 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP ĐỨC, MĨ
Anh
a. Kinh tế
Hãy cho biết cuối thế kỹ XIX đầu thế kỹ XX tình hình kinh tế Anh như thế nào? Nguyên nhân của tình trạng đó?
- Cuối thế kỹ XIX công nghiệp Anh phát triển chậm lại, đứng thứ ba thế giới
Đầu TK XX các công ty độc quyền công nghiệp, tài chính ra đời
 Anh chuyển sang gia đoạn chủ nghĩa đế quốc
b. Chính trị
- Là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng – Đảng Tự do và Bảo thủ
- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
Các công ty độc quyền Anh ra đời vào thời gian nào?
Về chính trị thì Anh theo thể chế gì?
Chính sách mà giới cầm quyền Anh ưu tiên là chính sách gì?
Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
Với hệ thống thuộc địa rộng lớn như chúng ta đã biết thì Lê-nin đã nêu đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Anh là gì?
=> Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Giải thích đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh?
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
3
Bài: 6 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP ĐỨC, MĨ
Anh
Pháp
a. Kinh tế
Hãy cho biết tình hình kinh tế Pháp vào cuối TK XIX ? Nguyên nhân của tình trạng đó ?
- Cuối TK XIX kinh tế Pháp phát triển chậm lại, tụt xuống thứ tư thế giới
Các công ty độc quyền Pháp ra đời trong điều kiện nào?
Đầu TK XX các công ty độc quyền ra đời ( Ngân hàng)
→ Pháp chuyển sang gia đoạn đế quốc
b. Chính trị
→ Chủ nghĩa đế quốc cho vai nặng lãi
Về chính trị, Pháp theo thể chế gì?
- Là nước tư sản cộng hoà
Giới cầm quyền Pháp tích cực sử dụng những chính sách gi?
- Đàn áp nhân dân, chay đua vũ trang, xâm lược thuộc địa
Em hãy giải thích đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp, Vì sao Pháp là đế quốc cho vai nặng lãi?
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
4
Bài: 6 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP ĐỨC, MĨ
Anh
Pháp
Đức
a. Kinh tế
Tình hình kinh tế Anh Vào cuối TK XIX đầu TK XX có những bước phát triển nào? Nguyên nhân?
Đứng đầu châu Âu, Thứ hai thế giới
Cuối TK XIX các công ty độc quyền ra đời (Luyện kim, Than đá…)
 Đức chuyển sang gia đoạn đế quốc
Các tổ chức độc quyền ở Đức ra đời như thế nào?
b. Chính trị
Về chính trị, Đức theo thể chế gi?
Theo thể chế liên bang
Tư sản và quý tộc cầm quyền Đức đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại gi?
Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp PT công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang
Chủ nghĩa nghĩa quân phiệt hiệt hiếu chiến
Trên cơ sở những chính sách đối nội và đối ngoại. Đức được gọi là chủ nghĩa đế quốc gi?
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
5
Bài: 6 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
?
Bài tập
Câu1: Nêu thứ tự kinh tế của các nước đế quốc
Anh:………………………….
Pháp………………………….
Đức:………………………….
Thứ ba thế giới
Thứ tư thế giới
Thứ hai thế giới
Câu2: Nêu thứ tự thuộc địa của các nước đế quốc
Anh:………………………………………………………..
Pháp:………………………………………………………
Đức:……………………………………………………….
Nhiều nhất thế giới (1/4 diện tích & dân số thế giới)
Thứ hai thế giới (1/3 diện thích thuộc địa Anh)
Rất ít
THẢO LUẬN
Từ bài tập 1 và 2, em hãy rút ra kết luận so sánh về sự phát triển của các nước đế quốc? so sánh về diện tích thuộc địa với vị trí kinh tế?
Kinh tế phát triển không đồng đều
Nước nhiều thuộc địa là nước có vị trí kinh tế không cao. Nước có ít thuộc địa lại có vai trò kinh tế cao hơn, có một nề kinh tế phát triển hơn
=> Đây chính là quy luật phát triển không đồng đều của CNTB
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
6
Câu 3: Nêu đặc điên của các nước đế quốc
Anh:……………………………….
Pháp:………………………………
Đức:……………………………….
CN đế quốc thực dân
CN đế quốc cho vai nặng lãi
CN đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
Bài tập về nhà
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
7
Hệ thống thuộc địa của Anh
(Đến năm 1914, rộng: 33 triệu Km2 với 400 triệu người), bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
8
Lược đồ: Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
9
Chiếc Mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân.
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
10
Ngành công nghiệp Đức1870-1900 đã tăng gấp năm lần. Như là một kết quả, Đức từ một nước nông-công nghiệp biến thành một cường quốc nông nghiệp-công nghiệp. Vượt qua Anh và trở thành người hùng thứ hai sau khi Hoa Kỳ. Trong năm năm cuối cùng của thế kỷ XIX, sản lượng công nghiệp đã gấp hai lần so với Pháp. Chia sẻ của nó trên thế giới sản xuất công nghiệp đã đạt 17%. Đức xếp hạng đầu tiên trên thế giới trong ngành công nghiệp quân sự để sản xuất thuốc nhuộm anilin trên thị trường thế giới của các sản phẩm điện (chia sẻ của nó là 50%), các máy móc xuất khẩu (1 / 3 xuất khẩu germanskogo).
Độc quyền ( công nghiệp) đã được liên kết chặt chẽ với các ngân hàng. Trong 1912-1913 năm, chín ngân hàng lớn nhất kiểm soát 85% tổng số vốn ngân hàng. Kết quả là hình thành nguồn vốn tài chính và đầu sỏ tài chính. Đại diện của nó đã được Krupp, Siemens, Rathenau, Borsig. Vốn tài chính của Đức đã không có cơ hội để sử dụng ở nước ngoài như Anh và Pháp. Vì vậy, đầu tư đã được tập trung chủ yếu trong phạm vi cả nước, góp phần vào sự gia tăng của ngành công nghiệp.
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
11
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
12
Gv: Trương Văn Linh
Trường THCS Nguyễn Văn Bé
13
Lễ thành lập đế quốc Đức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)