Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi trần thị kim yến |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
GIÁO VIÊN: PHẠM THANH DANH
BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Em hãy cho biến hoàn cảnh ra đời của công xã Paris?
CÂU 2: Cho biết kết quả và ý nghĩa của công xã Paris?
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
1. Anh:
a. Kinh tế:
Vị trí địa lý: Nằm ở Tây Âu. Giáp với bắc Đại Tây Dương, biển Bắc và miền tây bắc nước Pháp.
Diện tích: 243.610km2
1. ANH
Cuối thế kỷ XIX, kinh tế nước Anh thay đổi như thế nào? Vì Sao?
- Cuối thế kỷ XIX nền kinh tế Anh phát triển chậm lại.
- Vì máy móc thiết bị lạc hậu, tư sản chú trọng đầu tư vào thuộc địa hơn đầu tư, thay đổi máy móc trong nước.
Vì sao Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
- Vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới với 33 triệu km2, bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới.
Ngoài dẫn đầu thế giới về diện tích thuộc địa, Anh còn dẫn đầu thế giới về phương diện nào nữa? Vì sao?
- Anh còn dẫn đầu về xuất khẩu tư bản và thương mại.
Vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn và tư bản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.
Đầu tư thuộc địa thì cần vốn.
Thuộc địa rộng lớn thì buôn bán phát triển.
HỆ THỒNG THUỘC ĐỊA CỦA ANH ĐẾN NĂM 1914
TRANH BIẾM HOẠ VỀ HẢI QUÂN ANH, THƯƠNG MẠI ANH
TRANH BIẾM HOẠ QUÁ TRÌNH TẬP TRUNG TƯ BẢN
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
a. Kinh tế:
- Sau 1870, Anh đứng thứ 3 thế giới về sản xuất công nghiệp (sau Mĩ, Đức).
- Nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ty độc quyền ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
b. Chính trị- chính sách đối ngoại:
Về Chính Trị Anh theo chế độ nào?
- Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Tự Do và Bảo Thủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Anh.
Chính sách đối ngoại của Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như thế nào?
- Ưu tiên xâm lược thuộc địa.
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
a. Kinh tế:
- Sau 1870, Anh đứng thứ 3 thế giới về sản xuất công nghiệp (sau Mĩ, Đức).
- Nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ty độc quyền ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế
b. Chính trị- chính sách đối ngoại:
- Anh là nước quân chủ lập hiến, 2 Đảng (Bảo Thủ và Tự Do) thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản.
- Ưu tiên, đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Lê-nin gọi CNĐQ Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
2. Pháp:
a. Kinh tế:
2. PHÁP
Vì sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?
- Vì Pháp thua trận trong chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871) nên bồi thường 5 tỷ Frăng và cắt 2 vùng công nghiệp giàu tài nguyên là An-dát và Lo-ren cho Đức.
Đầu thế kỷ XX, kinh tế Pháp có gì đáng chú ý? Tác dụng của nó đối với nền kinh tế Pháp là gì?
Một số ngành công nghiệp quan trọng phát triển mạnh như luyện kim, khai mỏ, đừng sắt, hóa chất…
Các công ty độc quyền ra đời tạo điều kiện đưa nước Pháp sao giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
THẢO LUẬN NHÓM :
Em hãy so sánh chính sách xuất cảng tư bản của Anh và Pháp có điểm gì giống và khác nhau?
Giống :
Khác :
Anh
Pháp
đều đưa vốn ra bên ngoài kinh doanh thu lợi nhuận
Tư bản đầu tư chủ yếu vào thuộc địa
Tư bản đều đầu tư cho các nước tư bản chậm tiến vay lấy lãi
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
2. Pháp:
a. Kinh tế:
Trước 1870: Pháp đứng thứ 2 thế giới. Sau 1870, Pháp tụt xuống hàng thứ 4 thế giới.
Pháp vẫn phát triển mạnh các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim… nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Pháp.
Pháp cho các nước vay với lãi xuất cao Lênin gọi CNĐQ Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”..
b. Chính trị- chính sách đối ngoại:
Về Chính trị Pháp theo chế độ nào?
- Pháp là nước dân chủ Cộng hòa. Pháp đã thành lập nền Cộng hòa thứ 3.
Chính sách đối nội, đối ngoại của Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như thế nào?
- Ưu tiên xâm lược thuộc địa.
- Đàn áp nhân dân
- Chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
2. Pháp:
a. Kinh tế:
- Sau năm 1870, nền Cộng hòa thứ 3 được thành lập.
Pháp vẫn phát triển mạnh các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim… nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp.
Pháp cho các nước vay với lãi xuất cao nên Lênin gọi CNĐQ Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”..
b. Chính trị- chính sách đối ngoại:
Trước 1870: Pháp đứng hàng thứ 2 thế giới. Sau 1870, Pháp tụt xuống thứ 4 thế giới.
Đối nội: thi hành chính sách đàn áp nhân dân.
Đối ngoại: tăng cường xâm lược thuộc địa. Vì vậy, Pháp là nước có thuộc địa đứng thứ 2 thế giới.
PHÁP TẤN CÔNG ĐÀ NẴNG 1858
HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP NĂM 1914
Bài tập :
1. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mỹ) là
A. mâu thuẫn về chính trị.
B. mâu thuẫn về kinh tế.
C. mâu thuẫn về thuộc địa.
D. mâu thuẫn kinh tế và chính trị.
2. Đặc điểm nổi bật của các nước tư bản cuổi TK XIX đầu TK XX là
A.tập trung phát triển kinh tế.
B.củng cố nền chính trị.
C. phát triển ngân hàng.
D. hình thành công ty độc quyền, xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- Chuẩn bị tiết sau:Tình hình nước Đức, Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX
+ Vì sao Mĩ là xứ sở của các ông Vua công nghiệp ?
+ Vì sao các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc địa?
- Lập bảng so sánh vị trí các nước : Anh , Pháp ,Đức Mỹ ở 2 thời điểm : 1870 và 1913
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
GIÁO VIÊN: PHẠM THANH DANH
BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Em hãy cho biến hoàn cảnh ra đời của công xã Paris?
CÂU 2: Cho biết kết quả và ý nghĩa của công xã Paris?
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
1. Anh:
a. Kinh tế:
Vị trí địa lý: Nằm ở Tây Âu. Giáp với bắc Đại Tây Dương, biển Bắc và miền tây bắc nước Pháp.
Diện tích: 243.610km2
1. ANH
Cuối thế kỷ XIX, kinh tế nước Anh thay đổi như thế nào? Vì Sao?
- Cuối thế kỷ XIX nền kinh tế Anh phát triển chậm lại.
- Vì máy móc thiết bị lạc hậu, tư sản chú trọng đầu tư vào thuộc địa hơn đầu tư, thay đổi máy móc trong nước.
Vì sao Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
- Vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới với 33 triệu km2, bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới.
Ngoài dẫn đầu thế giới về diện tích thuộc địa, Anh còn dẫn đầu thế giới về phương diện nào nữa? Vì sao?
- Anh còn dẫn đầu về xuất khẩu tư bản và thương mại.
Vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn và tư bản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.
Đầu tư thuộc địa thì cần vốn.
Thuộc địa rộng lớn thì buôn bán phát triển.
HỆ THỒNG THUỘC ĐỊA CỦA ANH ĐẾN NĂM 1914
TRANH BIẾM HOẠ VỀ HẢI QUÂN ANH, THƯƠNG MẠI ANH
TRANH BIẾM HOẠ QUÁ TRÌNH TẬP TRUNG TƯ BẢN
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
a. Kinh tế:
- Sau 1870, Anh đứng thứ 3 thế giới về sản xuất công nghiệp (sau Mĩ, Đức).
- Nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ty độc quyền ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
b. Chính trị- chính sách đối ngoại:
Về Chính Trị Anh theo chế độ nào?
- Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Tự Do và Bảo Thủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Anh.
Chính sách đối ngoại của Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như thế nào?
- Ưu tiên xâm lược thuộc địa.
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
a. Kinh tế:
- Sau 1870, Anh đứng thứ 3 thế giới về sản xuất công nghiệp (sau Mĩ, Đức).
- Nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ty độc quyền ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế
b. Chính trị- chính sách đối ngoại:
- Anh là nước quân chủ lập hiến, 2 Đảng (Bảo Thủ và Tự Do) thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản.
- Ưu tiên, đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Lê-nin gọi CNĐQ Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
2. Pháp:
a. Kinh tế:
2. PHÁP
Vì sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?
- Vì Pháp thua trận trong chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871) nên bồi thường 5 tỷ Frăng và cắt 2 vùng công nghiệp giàu tài nguyên là An-dát và Lo-ren cho Đức.
Đầu thế kỷ XX, kinh tế Pháp có gì đáng chú ý? Tác dụng của nó đối với nền kinh tế Pháp là gì?
Một số ngành công nghiệp quan trọng phát triển mạnh như luyện kim, khai mỏ, đừng sắt, hóa chất…
Các công ty độc quyền ra đời tạo điều kiện đưa nước Pháp sao giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
THẢO LUẬN NHÓM :
Em hãy so sánh chính sách xuất cảng tư bản của Anh và Pháp có điểm gì giống và khác nhau?
Giống :
Khác :
Anh
Pháp
đều đưa vốn ra bên ngoài kinh doanh thu lợi nhuận
Tư bản đầu tư chủ yếu vào thuộc địa
Tư bản đều đầu tư cho các nước tư bản chậm tiến vay lấy lãi
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
2. Pháp:
a. Kinh tế:
Trước 1870: Pháp đứng thứ 2 thế giới. Sau 1870, Pháp tụt xuống hàng thứ 4 thế giới.
Pháp vẫn phát triển mạnh các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim… nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Pháp.
Pháp cho các nước vay với lãi xuất cao Lênin gọi CNĐQ Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”..
b. Chính trị- chính sách đối ngoại:
Về Chính trị Pháp theo chế độ nào?
- Pháp là nước dân chủ Cộng hòa. Pháp đã thành lập nền Cộng hòa thứ 3.
Chính sách đối nội, đối ngoại của Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như thế nào?
- Ưu tiên xâm lược thuộc địa.
- Đàn áp nhân dân
- Chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa
1. Anh:
Tiết 10, Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ:
2. Pháp:
a. Kinh tế:
- Sau năm 1870, nền Cộng hòa thứ 3 được thành lập.
Pháp vẫn phát triển mạnh các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim… nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp.
Pháp cho các nước vay với lãi xuất cao nên Lênin gọi CNĐQ Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”..
b. Chính trị- chính sách đối ngoại:
Trước 1870: Pháp đứng hàng thứ 2 thế giới. Sau 1870, Pháp tụt xuống thứ 4 thế giới.
Đối nội: thi hành chính sách đàn áp nhân dân.
Đối ngoại: tăng cường xâm lược thuộc địa. Vì vậy, Pháp là nước có thuộc địa đứng thứ 2 thế giới.
PHÁP TẤN CÔNG ĐÀ NẴNG 1858
HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP NĂM 1914
Bài tập :
1. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mỹ) là
A. mâu thuẫn về chính trị.
B. mâu thuẫn về kinh tế.
C. mâu thuẫn về thuộc địa.
D. mâu thuẫn kinh tế và chính trị.
2. Đặc điểm nổi bật của các nước tư bản cuổi TK XIX đầu TK XX là
A.tập trung phát triển kinh tế.
B.củng cố nền chính trị.
C. phát triển ngân hàng.
D. hình thành công ty độc quyền, xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- Chuẩn bị tiết sau:Tình hình nước Đức, Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX
+ Vì sao Mĩ là xứ sở của các ông Vua công nghiệp ?
+ Vì sao các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc địa?
- Lập bảng so sánh vị trí các nước : Anh , Pháp ,Đức Mỹ ở 2 thời điểm : 1870 và 1913
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị kim yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)