Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liêm | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các bạn đến với bài học hôm nay
Bài 4
Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ xix – đầu thế kỉ xx







:
Ngô BẢO NGỌC 8C7
1: Tìm hiểu về quá trình chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới

- Những biểu hiện nào chứng tỏ chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới :
Đầu thế kỉ XIX , dưới tác động của cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và ách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII, nhân dân các thuộc địa ở khu vực Mĩ Latinh đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc,khai sinh ra một loạt quốc gia tư sản mới .
Phong trào cách mạng tư sản nổ ra ở nhiều nước châu Âu : Pháp , Bỉ , Đức , Hi Lạp suốt trong những năm 30-40 của thế kỉ XIX
2. Tìm hiểu về các nước Anh , Pháp ,Đức , Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Cho biết vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX , tình hình kinh tế, trính trị , xã hội , ở các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ có điểm gì nổi bật .
1. ANH
*Kinh tế :
- Năm 1870 kinh tế Anh dẫn đầu
- Năm 1913 xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do :
+ Công nghiệp Anh phát triển sớm, kỹ thuật lạc hậu
+ Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời ( có hệ thống thuộc địa rộng nhất thế giới , nguyên nhiên liệu , nhân công rẻ )
- Dẫn đầu thế giới về sản xuất tư bản thương mại và thuộc địa
- Đầu thế kỉ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời .
* Chính trị :
Anh là nước Quân chủ lập Hiến ( Đảng Tự Do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền
bảo vệ quyền lợi của tư sản
* Xã hội :
- Chia làm hai đãng tư sản , Đảng tự do và đảng bảo thủ thay nhau cầm quyền
2 . PHÁP
* Kinh tế :
- Công nghiệp của Pháp phát triển chậm từ đang hạng nhì sau Anh , xuống hạng tư sau Mỹ, Đức , Anh do :
+ Pháp phải bồi thường chiến phí cho Đức , và cắt bỏ một phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức
+ Pháp nghèo tài nguyên
+ Từ sản xuất tư bản , phần lớn cho Thổ , Nga , Cận Đông , Trung Âu , Mỹ Latinh vay lấy lãi ,… Đế Quốc Pháp là ‘’ Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi .
- Các công ty độc quyền ra đời trong điều kiện công nghiêp xuống hang tư
- Nông nghiệp vẫn lạc hậu do không được trang bị kỹ thuật mới .





:* Chính trị
- Sau 4-9-1870 nền Cộng Hòa thứ ba : đán áp nhân dân chạy đua vũ trang , xâm lược thuộc địa

* XÃ HỘI :











3. ĐỨC :
KINH TẾ :
- Công nghiệp Đức đứng đầu Châu Âu , hạng nhì thế giới sau Mỹ do :
+ Thị trường dân tộc thống nhất
+ Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp
+ Có nhiều thang đá , biết ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất
- Qúa trình tập chung sản xuất và tư bản , hình thành công ty luyện kim , than đá chi phối nền kinh tế Đức
- Các công ty độc quyền của Đức ra đời trong điều kiện : kinh tế Đức phát triển nhanh, đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới sau Mỹ về công nghiệp .

* CHÍNH TRỊ :
- Thể chế liên bang, nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền
- Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động ; tích cực chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa
- Giai cấp thống trị thiếu chiến âm mưu dung vũ lực để chia lại thế giới nên chủ nghĩa Đế Quốc là ‘’ Chủ Nghĩa Quân Phiệt , Hiếu Chiến ‘’.

* Xã Hội :







4 . MỸ
* KINH TẾ :
- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tư vương lên đứng nhất thế giới do :

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú
+ Thị trường trong nước mở rộng , thu hút nhân lực từ Châu Âu
+ Ứng dụng khoa học kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.
+ Lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu
+ Đất nước hòa bình lâu dài
- Các công ty độc quyền Mỹ hình thành khi kinh tế phát triển mạnh nhất trong các nước công nghiệp , vươn lên đứng nhất thế giới , năm 1894 công nghiệp Mỹ gấp đôi Anh và bằng nửa các nước tây Âu gọp lại .
- Công ty độc quyền khổng lồ xuất hiện : như vua dầu mỏ của Rốc phe lơ, vua thép Mốc gan , vua xe hơi Hen ri Fo, họ đã lũng đoạn trong nước và quốc tế về kinh tế và trính trị , nên Mỹ là xứ sở của các ‘’ Vua công nghiệp ‘’
- Nông nghiệp với phương pháp canh tác hiện đại
* CHÍNH TRỊ :
- Vai trò tổng thống do 2 đảng Dân chủ và cộng hòa thay nhau cầm quyền
- Chính sách đối nội đối ngoại phục vụ cho giai cấp tư sản .
- Mở rộng biên giới đến THÁI BÌNH DƯƠNG
- Chiến tranh với TÂY BAN NHA để dành thuộc địa Cuba và Phi líp pin
- Dùng sức mạnh của đô la đẻ can thiệp vào Trung và Nam Mỹ





3 . Tìm hiểu về phong trào công nhân thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX : a) Nguyên nhân :
Do công nhân bị bóc lột sức lao động , làm việc trong điều kiện tồi tàn , lương thấp . Phụ nữ và trẻ em cũng phải làm việc nặng , lương thấp hơn cả đàn ông

b) Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
- Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế kỉ XIX :
Với các sự kiện tiêu biểu như : - Khởi nghĩa Li – ông ( Pháp ) năm 1834 .
- Khởi nghĩa Sơ-lê-đin
( Đức ) năm 1844
- Phong trào hiến chương ở Anh năm 1836 – 1847
Cho biết hình thức và phương pháp đấu tranh của giai cấp công nhân

Đập phá máy móc, đốt công xưởng , bãi công , đồi tang lương , giảm giờ làm
Nhận xét về phong trào công nhân
Phong trào công nhân
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA MÌNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)